K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

25 tháng 11 2016

Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
- Thời gian kiếm sống:
Ban đêm.
- Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới ).....................
- Tập tính bắt mồi:
bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi .................

7 tháng 12 2018

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).

7 tháng 12 2018
  • Tập tính chăng tơ của nhện:
    • Chăng dây tơ khung
    • Chăng dây tơ phóng xạ
    • Chăng dây tơ vòng
    • Chờ mồi
  • Tập tính bắt mồi của nhện:
    • Ngặm chặt và chích nọc độc vào con mồi
    • Tiết dịch tiêu hóa vào con mồi
    • Trói chặt mồi rồi treo 1 thời gian
    • Hút dịch lỏng ở con mồi
26 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 12 2018

cơ thể gồm hai phần:đầu ngựcgồm :đôi kìm có tuyến độc-bắt mồi và tự vệ

đôi chân xúc giác phủ đầy lông-cảm giác về khứu giác

4 đôi chân bò - di chuyển chăng lưới

bụng gồm: đôi khe hở - hô hấp

một lỗ sinh dục-sinh sản

các núm tuyến tơ-sinh ra tơ nhện

chức năng: tiêu diệt tất cả các côn trùng có hại

12 tháng 12 2017

Câu1: Nhện chăng lưới bằng núm tuyến tơ,bắt mồi băng kìm và giữ mồi bằng chân

Câu2: Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Giun đốt:Cơ thể phân đốt 
Có khoang cơ thể chính thức
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thánh cơ thể
Hô hấp qua mang hoăc da

Giun dẹp: Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.2. Tiếng Việt giàu đẹp.(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)3. Thuốc  đắng dã tật.4. Thất bại là mẹ thành công.5. Không thể sống thiếu tình bạn.6. Hãy biết quý thời gian.7. Chớ nên tự phụ.(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với...
Đọc tiếp

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi.

1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.

2. Tiếng Việt giàu đẹp.

(Đề có tính chất giải thích, ca ngợi)

3. Thuốc  đắng dã tật.

4. Thất bại là mẹ thành công.

5. Không thể sống thiếu tình bạn.

6. Hãy biết quý thời gian.

7. Chớ nên tự phụ.

(Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích)

8. Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không?

9. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

(Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận)

10. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng?

11. Thật thà là cha dại phải chăng?

(Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề)

a) Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? 

b) Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận?

c) Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn.

1
21 tháng 6 2018

a. Giống như đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn. Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tương ứng.

 

b. Đề bài của một bài văn nghị luận có vai trò nêu ra vấn đề để trao đổi, bàn bạc. Khi trao đổi, bàn bạc về vấn đề được nêu ra trong đề văn người làm văn nghị luận phải thể hiện được quan điểm, ý kiến của riêng mình về vấn đề đó. Căn cứ vào đặc điểm này, có thể khẳng định các đề văn trên đều là đề văn nghị luận. Chẳng hạn:

- (1) là đức tính giản dị của Bác Hồ; người viết phải bàn luận về đức giản dị và bày tỏ thái độ ngợi ca đức tính này ở vị lãnh tụ vĩ đại.

- (3) là có trải qua khó khăn, gian khổ thì mới đến được vinh quang, sung sướng; người viết phải phân tích để thấy được ý nghĩa khuyên nhủ đúng đắn của câu thành ngữ này.

 

- (10) là không nên sống ích kỉ, cơ hội; người viết phải tranh luận để thể hiện được thái độ phản bác, lật lại vấn đề mà câu thành ngữ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nêu ra.

c. Dựa vào tính chất nghị luận, có thể xếp các đề trên theo những nhóm sau:

- Đề có tính chất giải thích, ngợi ca: (1), (2);

- Đề có tính chất phân tích, khuyên nhủ: (3), (4), (5), (6), (7);

- Đề có tính chất suy xét, bàn luận: (8), (9);

- Đề có tính chất tranh luận, bác bỏ: (10), (11).

Cùng với định hướng về nội dung (vấn đề nêu ra), đề văn nghị luận còn có vai trò quan trọng trong việc định hướng thái độ của người viết khi nghị luận. Từ những định hướng này, người viết xác định được hướng triển khai bài văn, cách giải quyết vấn đề phù hợp.

7 tháng 12 2021
Tên loàiKích thướcMôi trường sốngLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏẨm ướtỞ cạnThở bằng mang
SunNhỏDưới biểnLối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏDưới nướcSống tự doMùa hạ sinh tràn con cái
Chân kiếmRất nhỏDưới nướcSống kí sinh,tự doKí sinh,phần phụ bị tiêu giảm
Cua đồngLớnDưới nướcHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnỞ biểnĐáy biểnChân dài
20 tháng 11 2021

D

20 tháng 11 2021

D

30 tháng 12 2018

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

  • Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.
  • Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
  • Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

30 tháng 12 2018

Đề bài phân tích đặc điểm cấu tạo của châu chấu thích nghi với đời sống bay nhảy

Bài làm:

Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng . Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác .

27 tháng 10 2019

vì:+cơ thể dẹp , hình lá

   +mắt, lông bơi tiêu giảm

    + các giác bám phát triển, có 2 giác bám để bám vào nội tạng vật chủ

    +cơ thể có  lớp cơ dọc,cơ vòng và cơ bụng nên có thể chun dãn, phông dẹp và chui luồn trong môi trường kí sinh

    +Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.