Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc phát kiến Địa lí thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu Mường loại khổng lồ và đặc biệt đem lại những nguyên liệu được coi là cuộc cách mạng giao thông và tri thức thúc đẩy về thương nghiệp Châu Âu xã hội châu Âu được phân chia giai cấp kẻ giàu người nghèo
Nguyên nhân :
+ sự cần thiết phải tìm con đường giao lưu buôn bán giữa Châu Âu và phương Đông
+ Giữa thế kĩ XV sản xuất phát triển , cần nguyên liệu thị trường
Điều kiện : khoa học - kĩ thuật có những tiến bộ đáng kể , đặc biệt là ngành hàng hải đã tạo điều kiện cho các thương nhân Châu Âu đi tìm nguyên liệu thị trường ( có tàu lớn , la bàn ...)
cn pần tiến bộ khoa hc kĩ thuật mih k bít bn thông cảm
Tác dụng: +La bàn : xác định hướng
+Tàu caraven: dùng cho các nhà thám hiểm , hàng hải đi ra khơi
+Hải đồ: bản đồ đại dương
+Bản đồ : Đất liền , đại dương (không cụ thể bằng hải đồ)
THAM KHẢO:
-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á
-Giới hạn:
-Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương
-Nam giáp biển Địa Trung Hải
-Tây giáp Đại Tây Dương
-Đông giáp châu Á
.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam
-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.
Có 4 kiểu khí hậu:
-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim
-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng
-Hàn đới: phía Bắc
-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng
tham khảo
-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á
-Giới hạn: Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương-Nam giáp biển Địa Trung Hải-Tây giáp Đại Tây Dương-Đông giáp châu Á.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.
Có 4 kiểu khí hậu:
-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim
-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng
-Hàn đới: phía Bắc
-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng
Nhận xét sự thay đối kết cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu và của thế giới trong giai đoạn 1960 — 2000.
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. -Nhận xét tổng quát về sự thay đổi hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp) - trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.