Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC | THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
Nô tì | Nô tì |
Thế nhá
Thời Văn Lang - Âu Lạc |
Thời kì bị đô hộ |
||
Vua | Quan lại đô hộ | ||
Quý tộc |
|
||
Nông dân công xã |
Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
||
Nô tì | Nô tì | ||
Mình bị thừa mất 1 dòng cuối.
Chúc các bạn học giỏi
Tham khảo:
1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
2. Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
a) Về xã hội
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.
b) Về văn hóa
- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.
- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt
sơ đồ sgk trang 37 ta chỉ cần thay hùng vương-lạc hầu-lạc tướng⇒an dương vương
Chọn đáp án: D. nông dân lệ thuộc.
Giải thích: Dưới sự cướp bóc ruộng đất của địa chủ và quan lại, xã hội nước ta đã xuất hiện thêm tầng lớp nông dân lệ thuộc. Họ là những người không có ruộng đất phải cày cấy thuê hoặc lệ thuộc vào những người địa chủ, quan lại.
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.