K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

Nhận xét nào sau đây là sai?

A:Sự oxi hóa chậm là quá trình oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

B:Oxi là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

C:Sự cháy là sự oxi hóa có kèm theo tỏa nhiệt và không phát sáng.

D:Sự oxi hóa là quá trình tác dụng của một chất với oxi.

# HOK TỐT #

Câu 6. Sự cháy là:A.Sự oxi hoá tỏa rất nhiều nhiệt                            B. Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng   C. Sự oxi hoá không tỏa nhiệt mà phát sáng        D. Sự oxi hóa chậmCâu 7. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng phân hủy?A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4                                             B. 2H2 + O2 → 2H2OC. CuO +H2 → Cu + H2O                                        D. 2KClO3 → 2KCl +...
Đọc tiếp

Câu 6. Sự cháy là:

A.Sự oxi hoá tỏa rất nhiều nhiệt                            B. Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng   

C. Sự oxi hoá không tỏa nhiệt mà phát sáng        D. Sự oxi hóa chậm

Câu 7. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng phân hủy?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4                                             B. 2H2 + O2 → 2H2O

C. CuO +H2 → Cu + H2O                                        D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2

 

Câu 8. Đâu là điều kiện để phát sinh sự cháy trong các đáp án dưới đấy

A. Chất phải được tiếp xúc với nhiệt độ cháy và có đủ khí CO2 cho sự cháy

B. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và có đủ khí oxi cho sự cháy.

C. Chất phải được tiếp xúc với nhiệt độ cao

D. Chất phải nói đến nhiệt độ nhất định và chỉ cần một  lượng nhỏ oxi là đủ.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về không khí ?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học              

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là hỗn hợp nhiều khí                      

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Câu 11. Oxit của một kim loại hóa trị II trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 40%. Công thức hóa học của oxit đó là:

A. MgO                      B. CuO                       C. FeO                        D. PbO

1
Anh ngỏ ý xin em đừng phản ứngHãy vui lòng cho tác dụng vào timAnh yêu em như axit yêu kiềmNếu hóa trị II ta cùng tương đốiAnh biết em trong phương trình hóa họcVà quen em trong phản ứng cân bằngTừ phương trình oxi hóa manganTình hai đứa hòa trong dung dịchEm chuẩn độ tình anh bằng axitTừng giọt lắng nhỏ vào trong timĐiểm dừng khi tình anh thay đổiBỏ lại em trong dung dịc thắm làn môiEm là oxi rỉ...
Đọc tiếp

Anh ngỏ ý xin em đừng phản ứng
Hãy vui lòng cho tác dụng vào tim

Anh yêu em như axit yêu kiềm
Nếu hóa trị II ta cùng tương đối
Anh biết em trong phương trình hóa học
Và quen em trong phản ứng cân bằng
Từ phương trình oxi hóa mangan
Tình hai đứa hòa trong dung dịch
Em chuẩn độ tình anh bằng axit
Từng giọt lắng nhỏ vào trong tim
Điểm dừng khi tình anh thay đổi
Bỏ lại em trong dung dịc thắm làn môi
Em là oxi rỉ xét đời anh
Đừng trách em sao tâm hồn phù thủy
Bởi hóa học biến đổi khôn lường
Tình trong em còn mãi vấn vương
Dẫu có lúc em thay đổi nhanh như phản ứng trung hòa
Dẫu có lúc đầu em nóng như phản ứng tỏa nhiệt
Và những khi bản thân em như nước gặp axit đậm
Là những khi anh như tra tấn bởi bazơ
Tại lúc này như có TNT một mớ
Cứ đùng đùng khói bốc cả hai bên
Mà anh dây đỏ như phenolphatalein gặp xút
Chỉ bởi rằng tay trái cứ như trên
Nhưng anh vẫn yêu em tha thiết
Mặn mà như muối
bền chặt như vôi
Rất ngọt ngào như đường saccarozo
Lấp lánh như những viên kim cương
Nồng nàn như oxi với hiđro
Có một thời ai say mê học hóa
Axit cộng Bazơ là phản ứng trung hòa
Muối Cộng nước là phản ứng cháy nổ
Tái hợp thành valentine đầy hoa
Xúc tác Noel ta sẽ thấy quà
Thêm sinh nhật thì chất N vừa đủ
Ánh sáng khuếch tán hỗn hợp mau tan
Rồi Một hôm ai hí hoáng lên bàn
Đố ai đó một phương trình vô định

 

4
2 tháng 4 2016

quá hay 

2 tháng 4 2016

quá hay                           .....              

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic...
Đọc tiếp

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.

1
23 tháng 7 2020

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

14 tháng 12 2018

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 →→ SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

nS=3,232=0,1(mol)nS=3,232=0,1(mol)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

13 tháng 12 2018

Bài 1:a, \(2Zn +O_2\rightarrow2ZnO\)

b, Số nguyên tử Zn : Số phân tử O: Số phân tử ZnO = 2:1:2

13 tháng 12 2018

2. a, \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

a,Số phân tử axetilen : Số phân tử oxi = 2:5

Số phân tử axetilen : Số phân tử cacbon đioxit = 2:4

 

Bài 2

Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:

\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)

Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )

Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)

12 tháng 3 2020

cái số 3

12 tháng 3 2020

cám ơn bạn

Câu 1: Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?A.Hòa tan muối ăn vào nước B.Cô cạn dung dịch nước đường C.Hòa tan muối Bari clorua vào nước D.Đốt tờ giấy thành thanCâu 2: Cho CaCO3 tác dụng với HCl, sau phản ứng thu được CaCl2, CO2 và H2O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban đầu là: A. Tăng        B. Không thay đổi            C. Giảm đi              D. Không xác định đượcCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Các biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
A.Hòa tan muối ăn vào nước 
B.Cô cạn dung dịch nước đường 
C.Hòa tan muối Bari clorua vào nước 
D.Đốt tờ giấy thành than
Câu 2: Cho CaCO3 tác dụng với HCl, sau phản ứng thu được CaCl2, CO2 và H2O. Khối lượng các chất sau phản ứng so với ban đầu là: 
A. Tăng        B. Không thay đổi            C. Giảm đi              D. Không xác định được
Câu 3: Hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suốt. Cô cạn dung dịch trong suốt lại thu đc muối ăn khan. Qúa trình này được gọi là:
A. Biến đổi hóa học       B. Phản ứng hóa học         C. Biến đổi vật lí            D. Phương trình hóa học
Câu 4: Những mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm them sự tỏa nhiệt
B. Phản ứng hóa học ko có sự thay đổi liên kết trong các phtử chất phản ứng
C. 1 trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là chất kết tủa
D. Phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu 5: Trong những chất sau đây: CO2, SO2, NO2, MnO2. Chất có hàm lượng oxi chiếm nhiều nhất là:
A. SO2  B. CO2  C. NO2  D. MnO2
Câu 6: Than cháy trong ko khí, thực chất là phản ứng hóa học giữa Cacbon và Oxi. Cần đập nhỏ than trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì:
A. Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc
B. Quạt là để tặng lượng tiếp xúc với than
C. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào
D. Tất cả các giải thích trên đều đúng
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong PƯHH số lượng ngtử được bảo toàn
B. Trong PỨHH số lượng phtử được bảo toàn
C. Trong PỨHH hạt nhân ngyên tử bị biến đổi
D. Trong PƯHH các chất được bảo toàn
Câu 8: Số ngtử có trong 2,8 g Fe là:
A. 3. 10^23            B. 3. 10^22              C. 6. 10^23               D. 6. 10^22
Câu 9: Số mol phtử có trong 0,2 g khí H2 có kí hiệu là n và số mol phtử có trong 8 g khí O2 có kí hiệu là m. Hãy so sánh:
A. n = m            B. n > m               C. n < m               D. Ko xác định đc
Câu 10: Các hợp chất của Fe: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeSO4. Hợp chất có hàm lượng % Fe cao nhất là:
A. FeO             B. Fe2O3                 C. Fe3O4                  D. FeSO4
Câu 11: Thành phân % về khối lượng của S và O trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là:
A. 50%, 50% và 30%, 70%     
B. 50%, 50% và 70%, 30%         
C. 50%, 50% và 40%, 60%   
D. 50%, 50% và 60%, 40%
Câu 12: Lưu huỳnh cháy trong ko khí theo phương trình S + O2 __> CaO + CO2
Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Thể thích ko khí cần thiết ở đktc đẻ đốt cháy hoàn toàn 3,2g lưu huỳnh ?
A. 13,44 lít              B. 22,4 lít                C. 5,6 lít              D. 11,2 lít
Câu 13: Nung đá vôi theo phương trình CaCO3 ___> CaO + CO2
Biết khối lượng mol của Ca = 40g; C = 12g; O = 16g. Lượng vôi sống ( CaO) thu được là bao nhiêu khi nung 100 tấn đá vôi  ( CaCO3 )
A. 46 tấn         B. 56 tấn              C. 50 tấn               D. 60 tấn
Câu 14: Ở đktc, số ph tử khí CO2 là 6. 10^23 ph tử. Vậy 2,24 lít thì có sô phân tử là bao nhiêu?
A. 6. 10^23 ph tử              B. 3. 10^23 ph tử               C. 0,6. 10^23 ph tử             D. 9. 10^23 ph tử
Câu 15: Tính khối lượng 2. 10^23 ph tử khí NO. 
A. 7g        B. 8g            C. 9g               D. 10g
Câu 16: Thành phần % về khối lượng của Fe trong công thức Fe2O3:
A. 60%              B. 70%                  C. 80%             D. 90%
Câu 17. Trong số các chất: CO, CO2, CaCO3, CH4. Chất có hàm lượng C lớn nhất là:
A. CaCO3             B. CO                  C. CH4              D. CO2

P/s: Hóa đây :V Cao nhân nào vô giúp e với ạ >: 

0