K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

câu D ?

 

11 tháng 1 2022

chọn C

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây bạch đàn c. Cây cầu D. Ngôi nhà. Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân. Câu 3. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?A. 8 B. 6 C. 4 D. 2Câu 4. Cơ thể người cấu tạo từ tế...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

 A. Xe ô tô. 

B. Cây bạch đàn 

c. Cây cầu 

D. Ngôi nhà. 

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

 A. Màng tế bào.

 B. Chất tế bào. 

C. Nhân tế bào. 

D. Vùng nhân.

 Câu 3. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

A. 8 

B. 6 

C. 4 

D. 2

Câu 4. Cơ thể người cấu tạo từ tế bào nào dưới đây: 

A. Nhân sơ 

B. Nhân thực 

Câu 5. Tế bào cấu tạo từ thành phần nào dưới đây: A. Màng tế bào 

B. Chất tế bào

 C. Nhân tế bào 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6. Tế bào trứng có hình dạng gì? 

A. Hình cầu 

B. Hình sao 

C. Hình thoi D. Hình nhiều cạnh 

Câu 7. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? 

A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 

B. Giúp thay thế các tế bào bị tổn thương 

C. Giúp thay thế tế bào chết ở sinh vật 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng 

câu 8. Em bé sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50 kg, theo em, sự thay đổi này là do đâu? 

A. Do tế bào lớn lên 

B. Do tế bào phân chia 

C. Do tế bào lớn lên và phân chia 

D. Lí do khác 

Câu 9. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật? 

A. Màng tế bào

B. Lục lạp 

C. Chất tế bào 

D. Nhân

Câu 10. Thực vật có khả năng quang hợp, vì?

 A. Tế bào thực vật có chứa lục lạp 

B. Tế bào thực vật có màng tế bào 

C. Tế bào thực vật có chất tế bào 

D. Tế bào thực vật có màng nhân

1
29 tháng 10 2021

1.B

 

Câu 1: Virus có cấu tạo                                                                                     a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào                                    b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực                                         d. rất phức tạpCâu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?                          a....
Đọc tiếp

Câu 1: Virus có cấu tạo                                                                                     a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào                                    b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực                                         d. rất phức tạp

Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?                          a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng                 b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay              d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi

Câu 3: Vi khuẩn có kích thước a. rất lớn, một vài kilomet b. lớn, một vài centimet c. nhỏ, một vài milimet d. rất nhỏ, kích thước hiển vi

Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì? a. Phân hủy đá thành đất b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng c. Phân hủy các chất độc hại

Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây: a. Ho ra máu, mệt mỏi b. Tức ngực, sốt cao c. Buồn nôn, đau bụng d. Mệt mỏi, tức ngực

Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần: a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh b. Ngâm thức ăn vào trong nước c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn c. Tiêu diệt ruồi, nhặng

Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực

Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình

Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình

Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện a. sốt cao, rét run b. buồn nôn, đau bụng c. đau bụng, mệt mỏi d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho

Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần: a. Ngủ trong màn, diệt muỗi b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh c. Đeo khẩu trang nơi công cộng d. vệ sinh môi trường sạch sẽ

1
29 tháng 3 2022

bn có thể lm đàng hoàng đc ko nó bị uốn lượn r

9 tháng 12 2021

b

Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực làA. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từA. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt làA. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ...
Đọc tiếp

Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là

A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.

Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ

A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.

Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là

A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.

Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.

Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.

Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.

STT Phép đo Tên dụng cụ đo

1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)

2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày

3 Đo khối lượng cơ thể

4 Đo diện tích lớp học

5 Đo thời gian đun sôi một lít nước

6 Đo chiều dài của quyển sách

Bài 2: (2,5 điểm)

a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?

b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?

c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?

Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.

a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.

b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?

0
3 tháng 10 2023

Đặc điểm chính của tế bào nhân thực là:
1. Hình dạng: Tế bào nhân có hình dạng đa dạng, tuỳ thuộc vào loại tế bào và chức năng cụ thể của chúng.
2. Thành tế bào: Tế bào nhân thực có thành tế bào, bao gồm các cấu trúc và cơ quan trong tế bào (như triệt quang, bộ phận chức năng, vv) để thực hiện các chức năng cần thiết.
3. Tế bào chất: Trong tế bào nhân thực, tế bào chất bao gồm các cấu trúc và các cơ quan bên trong tế bào, bao gồm các cấu trúc tế bào như nút hoặc tinh thể.
4. Màng nhân: Màng nhân là lớp màng bảo vệ và bao quanh nhân tế bào. Nó bảo vệ và duy trì cấu trúc và chức năng của tế bào.
5. Vật chất di truyền: Tế bào nhân thực có chứa vật chất di truyền (DNA) trong hạt nhân, dùng để lưu trữ thông tin di truyền và chịu trách nhiệm điều chỉnh các quá trình tế bào và chức năng của chúng.
6. Lục lạp: Tế bào nhân thực chứa các cấu trúc gọi là lục lạp, là nơi tổ chức và gói DNA vào các cấu trúc rừng.

Đây là một số đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực, tuy nhiên, chúng có thể khác nhau đối với loại tế bào và chức năng cụ thể.

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

D

26 tháng 12 2021

c

26 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều nha