Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử khối trung bình:
\(79.54,5\%+A\left(100\%-54,5\%\right)=79,91\)
\(\Rightarrow A=81\)
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là :
M = \(\frac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,011\)
→ Chọn B
Ta có : nguyên tử khối trung bình của đồng được tính theo công thức :
63,54 = \(\frac{165+\left(100-a\right)63}{100}\)
Trong đó a là phần trăm số nguyên tử \(\frac{65}{29}Cu,q,\left(100-a\right)\) là phần trăm số nguyên tử \(\frac{63}{19}Cu\) . Giải ra ta có a = 27%
Vậy \(\frac{65}{29}Cu\) có 27% , \(\frac{63}{29}Cu\) có 73 %
Bài 1:
Gọi x là số khối của đồng vị thứ 2, ta có:
\(\frac{107.56\%+x44\%}{100\%}=107,88\)
\(\Rightarrow x=109\)
Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 109
Nếu có 500 nguyên tử Ag thì số nguyên tử của đồng vị thứ 2 là: \(\frac{44\%.500}{100\%}=220\) (nguyên tử)
\(M_{Ag^{ }_2O}=\left(107,88.2\right)+16=231,76\)
\(\Rightarrow n=\frac{57,94}{231,76}=0,25\left(mol\right)\)
Xét trong 1 mol Ag2O có \(\begin{cases}2molAg\\1molO\end{cases}\)
\(\Rightarrow\) trong 0,25 mol Ag2O có 0,5 mol Ag
\(\Rightarrow\) trong 0,5 mol Ag có \(\frac{56\%.0,5}{100\%}=0.28\left(mol\right)\) đồng vị 107Ag
\(\Rightarrow m_{^{107}Ag}\) = 107 . 0,28 = 29,96 (gam)
Bài 2:
a) Gọi x, y lần lượt là % về số nguyên tử của 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, ta có:
\(\begin{cases}x+y=100\\\frac{35x+37y}{100}=35,5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=75\\y=25\end{cases}\)
Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75%; đồng vị 37Cl chiếm 25%
b) Tính % về gì vậy bạn?
c) \(M_{AlCl_3}\) = 27 + (35,5 .3) = 133,5
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}\) = \(\frac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét trong 1 mol AlCl3 có \(\begin{cases}1molAl\\3molCl\end{cases}\)
=> trong 0,1 mol AlCl3 có 0,3 mol Cl
=> trong 0,3 mol Cl có \(\frac{75\%.0,3}{100\%}=0,225\left(mol\right)\) đồng vị 35Cl
=> Số nguyên tử 35Cl có trong 13,35g AlCl3 là:
0,225 . 6,02 . 1023 = 1,3545.1023 (nguyên tử)
1)Cách 1: nhẩm nhanh cho các bài có Z nhỏ, Z lớn vẫn có thể áp dụng nếu bạn gần như đã thuộc bảng tuần hoàn-để có thể suy ra đáp án :d) lấy 10/3 xấp xỉ 3,333 => lấy số gần nhất là 3 tương đương với Z của Nguyên tử cần tìm => Li (giải thích: tổng 3 hạt là E,N,P trong đó E P bằng nhau(, N thì lớn hơn hoặc bằng P, nên muốn tìm Z (Z = E =P) thì chia 3 ra (3 hạt), lấy số đó hoặc phần nguyên nếu lẻ), Z nhỏ thì NP không khác nhau nhiều, còn Z lớn ví dụ (Fe Z=26, N=30, tổng số hạt là 82 chia 3 ra thì là 27,333...không còn đúng nữa.!
Cách 2: cách chính quy dùng cho Kt trên lớp, kiếm điểm:D:
3≤ (2Z+N)/Z < 3,5 (*)=> 2,8...<Z<3,33... => Z=3 (Li) cách này áp dụng cho mọi bài tập dạng này. để hiểu rõ hơn vì sao có công thức (*) bạn nghiên cứu thêm bài tập 1.19 trong sách bài tập hóa lớp 10 trang 6.
2)Mtb= 109*44%+X*(100-44)%=107,88 => X=107
Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.
Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)
2Z + N = 13 \(\rightarrow\) Z = 6,5 - N2N2 nên Z < 6,5.
Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì:
1 \(\le\)NZNZ \(\le\) 1,5 => N \(\le\)1,5Z thay vào (1), ta có:
3,5Z \(\ge\) 13 => Z \(\ge\)3,7
3,7 ≤ Z ≤ 6,5 (Z nguyên dương)
A = 13 - Z
Nguyên tố có Z = 4, nguyên tử khối là 9.
em ơi, em làm bài này có hiểu gì không em, chị L9 chị vẫn chưa làm đc, em siêu quá đấy !!!! Ngưỡng mộ quá ta ơi !!
Đáp án B.