Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào.
A. O(16) B. S(32) C. Cu(64) D.Ca(40).
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) ( lần )
=> Đáp án C
Câu 13:
\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) lần
=> Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 2 lần
Câu 14:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8kg\) = 8000 g
Câu 15:
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
16:
x=1,y=2
pthh: CuO+2HNO3=>Cu(NO3)2+H2O
17:
MA=m/M=12,25/0,125=98g/mol
=>cthh A là:H2SO4
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
\(n_S=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(mol\right)\)
Trong 23g S có:
\(n_S\cdot N=0,71875\cdot6\cdot10^{23}=4\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
B
\(d_{\dfrac{Cu}{S}}=\dfrac{PTK_{Cu}}{PTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\left(lần\right)\)
Chọn B