Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo giả thiết ta có:
X là Fe
Fe phản ứng được với
Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ta có : p+n + e = 82 hay 2p= n = 82
Do số hạt mang điện nhiều gấp 1,733 lần số hạt ko mang điện.
=> 2p=1,733
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p=7,333n\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=26\\n=30\end{matrix}\right.hay\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
⇒⇒ X là Fe
Fe phản ứng được với \(Hcl;O2;S;Fe\left(NO3\right)3\)
Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Theo bài ra ta có
2p+n=82(1)
Mặt khác
2p=1,733n
=> 2p-1,733n=0(2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-1,733n=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
---> X là Fe
Fe có thể tác dụng dc với HCl, O2, S, Cl2,
Pt tự viết nhé
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
Ta có: p + e + n = 34
Vì p = e nên: 2p + n = 34
Theo đề ta có: 2p = 1,833n
=> Ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p=1,833n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-1,833n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,833n=34\\2p+n=34\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=11\end{matrix}\right.\)
Vậy số p = e = 11 hạt, n = 12 hạt
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,
→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5
→ pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Đáp án A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương
→ pA =1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)
\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)
Đáp án C
Theo giả thiết ta có:
⇒ X là Fe
Fe phản ứng được với
Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.
Các phương trình phản ứng xảy ra: