Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân
1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau
2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết
3, + Natri: Na; p=e=11
+ Magie: Mg; p=e=12
+ Sắt: Fe; p=e=26
+ Clo: Clo; p=e=17
Các nguyên tử của một NTHH có tích chất hóa học như nhau và có cùng số proton trong hạt nhân
Nguyên tố hóa học là : tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
natri Na : p=e=11
magine Mg ; p=e=12
sắt Fe : p=e=26
clo Cl : p=e=17
- Nguyên tử có cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản: electron, proton, nơtron
- Nguyên tử chứa các hạt electron bằng số hạt proton thì trung hoà về điện tích, trong khi electron khi nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoăc dương và gọi là ion
- Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron. Hạt nhân nguyên tử là dạng gắn kết hỗn hợp giữa các proton mang điện tích dương và các neutron trung hoà điện ( ngoại trừ trường hợp của nguyên tử hiđrô vs hạt nhân ổn định chỉ chứa một proton duy nhất không có nrutron ). Electron của nguyên tử liên kết vs hạt nhân nhờ tương tác điện từ và tuân theo các nguyên lý của cơ học lượng tử
Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:
\(n-p=1\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:
\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)
<=> p = 1+ 10 = 11
=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12
Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )
Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.
Một nguyên tử chứa số hạt electron bằng số hạt proton thì trung hòa về điện tích, trong khi số electron nếu nhiều hoặc ít hơn thì nó mang điện tích âm hoặc dương và gọi là ion.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân . Số đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó,kí hiệu là Z
_Nguyên tử mang điện. Vì:
+Hạt nhân mang điện dương.
+Vỏ nguyên tử mang điện âm.
_Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton (p) trong hạt nhân.
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
I like you