Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
CTTQ oxit : RO (vì R có hóa trị II)
M(RO)=(100%/20%).16=80(đ.v.C)
Mặt khác: M(RO)=M(R)+M(O)=M(R)+16
=> M(R)+16=80
=>M(R)=64(đ.v.C)
=>R(II) là Đồng (KHHH: Cu)
Chúc em học tốt!
biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)
vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)
vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần
\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
bỏ chữ
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
bạn viết là 2X+1O = 62 đvC cũng đủ hiểu mà
\(NTK_x=2NTK_O=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)