K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án D

Hướng dẫn R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R2O5

Theo bài: %R = 43,66% nên  ® R = 31 (photpho)

Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron)

Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16

12 tháng 11 2019

C

R nằm ở chu kỳ 3 nên lớp electron ngoài cùng là lớp thứ 3. Mặt khác, R thuộc phân nhóm chính nhóm VA nên nguyên tử R có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Vậy cấu hình lớp electron ngoài cùng của R là 3 s 2 3 p 3 .

Cấu hình electron của R là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3

R thuộc nhóm V nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là V. Công thức oxit là R 2 O 5 .

Theo giả thiết : %mR = 43,66%

 

Tổng số hạt electron = tổng số hạt proton = 15 (dựa vào cấu hình electron).

Một cách gần đúng coi số khối xấp xỉ nguyên tử khối.

Tổng số hạt nơtron = 31 -15 = 16.

6 tháng 9 2021

\(\text{Tổng: } 2p+n=34\\ \frac{34}{3,5} \leq p \leq \frac{34}{3}\\ 9,7 \leq p \leq 11,3\\ p=10 \to n=14\\ p=11 \to n=12(Na)\)

6 tháng 9 2021

Tham khảo:

Có n + p + e=34 (hạt)
mà p=e
nên 2p + n=34
=> n=34-2p(1)
Theo định luật đồng vị ta có:
    p ≤ n ≤  1,5p
<=> p ≤  34-2p ≤  1,5p
<=> 3p ≤  34 và 34 ≤  3,5p
<=> p ≤  34/3 và 34/3,5 ≤  p
<=> p ≤ 11,3 và 9,7 ≤  p
<=> 9,7 ≤  p ≤  11,3
<=> p ∈ {10,11}
Thay p=10 vào (1) ta được:
n=14 hạt
=> A=n+p=14+10=24(loại)
Thay p=11 vào (1) ta được:
n=12 hạt
=> A=n+p=11+12=23 (Nhận)
Vậy nguyên tố R là Natri (Na)
 

12 tháng 6 2017

Chọn A

Khối lượng P là 15u + 16u + 15. 0,00055u = 31u.

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một...
Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

0
10 tháng 3 2018

M chiếm 52,94% về khối lượng:

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x;y; Z M ; Z R

Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5):

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

 

Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được: 

Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm.

 

Thế (7) vào (6) ta được

Mặt khác x nguyên

x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4

 

Ta có bảng sau:

=> Cặp nghiệm thỏa mãn: x = 2 và  Z M   =   13   ⇒   M là Al

Thay x và ZM vào (7) và (2) ta tìm được y =3 và Z R   =   8   ⇒ R là Oxi

Do đó hợp chất X là Al2O3  tổng số proton trong X là 13.2 + 8.3 = 50

 

Đáp án B.