Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chu kì 4: có 4 lớp electron, nhóm VIA : có 6eletron lớp ngoài cùng.
R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
Chọn A
Nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Ta có: X, Y có 1 e lớp ngoài cùng, Z có 2 e lớp ngoài cùng, T có 5 e lớp ngoài cùng, Q có 7 e lớp ngoài cùng và R có 8 e lớp ngoài cùng.
Vậy X, Y, Z là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Phân lớp ngoài cùng là 3s1
=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)
=> Z=11
=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA
Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA
=> Lớp e ngoài cùng: \(3s^2\)
=> Cấu hình e của G: \(1s^22s^22p^63s^2\)
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Nguyên tố R có cấu hình electron1s22s22p63s23p63d34s2
=> ZR=23
=> R là Vanadi (V) thuộc ô 23, chu kì 4, nhóm VB, thuộc khối các nguyên tố d