Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ
a)
Y là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất
=> Y là O (oxi)
CTHH: XOZ
Có: \(2p_X+2.8+2p_Z=4.\left(1+9\right)=40\)
=> pX + pZ = 12
Và \(p_X-p_Z=10\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\left(Na\right)\\p_Z=1\left(H\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là NaOH
b) Giấy quỳ tím chuyển màu xanh do dd NaOH là dd kiềm
X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al
Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)
Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)
\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)
Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)
Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng
a | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MY | \(\dfrac{16}{3}\) | \(\dfrac{32}{3}\) | 16 | \(\dfrac{64}{3}\) | \(\dfrac{80}{3}\) | 32 | \(\dfrac{112}{3}\) |
Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | S (lưu huỳnh) | Loại |
\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)
CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)
=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)
=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423
Giải thích các bước giải:
tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%
tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\
Xét tỏ lệ số ngtu K và Ca trong vỏ trái Đất:
\(\dfrac{\%mK}{M_K}:\dfrac{\%mCa}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)
Vậy số ngtu Ca nhiều hơn số ngtu K trong vỏ trái Đất
Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).
Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic
D