K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

Đáp án C

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

- Trực tiếp: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a => Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó để gây chiến tranh

3 tháng 5 2019

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

22 tháng 2 2017

Đáp án A

Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

17 tháng 9 2019

Đáp án A

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

12 tháng 3 2017

Đáp án A

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

13 tháng 11 2017

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước.

Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.

Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này.

2 tháng 11 2018

Đáp án A

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới ⇒  hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi ⇒  hình thành phe Hiệp ước.

⇒  Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.

 Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này

8 tháng 11 2017

Đáp án C

Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

- Sâu xa: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

- Trực tiếp: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a => Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó để gây chiến tranh.

24 tháng 6 2017

Đáp án D

Việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất đã giúp các nước tư bản khắc phục những vấn đề về nguồn tài nguyên, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý. Đây là nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.

20 tháng 12 2019

Đáp án D

Việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất đã giúp các nước tư bản khắc phục những vấn đề về nguồn tài nguyên, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý. Đây là nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.