Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:
- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
Đáp án A
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:
- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
Đáp án A
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, một trong những khó khăn quan trọng đó là chính quyền của ta còn no trẻ, không thể một lúc chống nhiều kẻ thù mạnh. Chính vì thế, đứng trước khó khắn nguy hiểm nhất là giặc ngoại xâm, đảng đã đã buộc phải hòa hoãn với một trong hai kẻ thù:
- Từ sau cách mạng tháng Tám đến trước 6/3/1946: ta hòa với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam Việt Nam.
- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta hòa với Pháp để đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
Đáp án C
Trong hoàn cảnh chính quyền của ta còn non trẻ, chưa thể một lúc chống lại hai thế lực ngoại xâm là Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc và Pháp ở phía Nam. Để có thời gian củng cố chính quyền và chuẩn bị lực lượng, Đảng ta đã chủ trương hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, từ 6-3-1946 trở đi đến trước 19-12-1946 lại hòa Pháp để đuổi Tưởng.
Đáp án C
Trong hoàn cảnh chính quyền của ta còn non trẻ, chưa thể một lúc chống lại hai thế lực ngoại xâm là Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc và Pháp ở phía Nam. Để có thời gian củng cố chính quyền và chuẩn bị lực lượng, Đảng ta đã chủ trương hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp, từ 6-3-1946 trở đi đến trước 19-12-1946 lại hòa Pháp để đuổi Tưởng
Sau khi Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/2946) đã đặt nước ta đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc là cầm súng chiến đấu với thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó với một lúc nhiều kẻ thù. Chính vì thế, Đảng ta lựa chọn hòa với Pháp để đuổi Tưởng về nước bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Chọn đáp án B
Đáp án B
Sau khi Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/2946) đã đặt nước ta đứng trước hai sự lựa chọn: hoặc là cầm súng chiến đấu với thực dân Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó với một lúc nhiều kẻ thù. Chính vì thế, Đảng ta lựa chọn hòa với Pháp để đuổi Tưởng về nước bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Đáp án D
Có thể nói, chưa bao giờ trên đất nước ta lại đông đảo kẻ thù như những năm đầu sau cách mạng tháng Tám. Sự chống phá của các thế lực phản động trong nước và quốc tế đã đe dọa nghiêm trọng nền độc lập dân tộc mà chúng ta vừa giành được đồng thời đặt chúng ta trước nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới. Để đối phó với nguy cơ của giặc ngoại xâm, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam bằng sách lược đấu tranh ngoại giao vừa mềm dẻo vừa kiên quyết từ đó cô lập, phân hóa kẻ thù, tránh cùng một lúc phải đối đầu với hai thế lực phản động và có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Do đó, đáp án đúng của câu hỏi phải là Tránh tình trạng cùng một lúc phải đối đầu với hai kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc.