K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời

- Nguyên nhân( nhân tố): Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

 

26 tháng 4 2021

Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.  
3 tháng 8 2021

A.Do trong không khí chứa hơi nước

k hộ mình nhá !

cảm ơn mn trước!

3 tháng 8 2021

A.Do trong ko khí có chứa hơi nc

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IIMÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6I. Lý thuyếtBài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sảnBài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gióBài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưaBài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậuBài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nướcBài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hàII. Bài tập* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6

I. Lý thuyết

Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước

Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

II. Bài tập

* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng?

* Bài 2: So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (thời gian, phạm vi, nhịp độ thay đổi)?

* Bài 3: Có mấy đới khí hậu trên Trái Đất? Kể tên các đới khí hậu đó? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của đới khí hậu đó?

* Bài 4: Nêu biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu gây nên hậu quả gì? Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?

* Bài 5: Thủy quyển là gì? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ? Hãy đưa ra một số biện pháp để khắc phục tình trạng đó.

* Bài 6: Dựa vào bảng số liệu sau:

ỢNG MƯA TRONG NĂM CỦA TỈNH A

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

100,8

32,8

19,1

160,1

347,3

166

155

286

129,4

32

42,3

10

a. Tính tổng lượng mưa trong năm của Tỉnh A.

b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T 5, 6, 7, 8, 9, 10) của Tỉnh A.

c. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T 11, 12, 1, 2, 3, 4) của Tỉnh A.
giúp mk vs ạ mk cảm ơn

0
17 tháng 2 2016

1/ Tăng <=> hơi nước nhanh bốc hơi => chứa nhiều hơi nước hơn

2/ Giảm <=> ít thoát hơi ước => chứa ít hơi nước hơn

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
27 tháng 12 2023

Thành phần của không khí bao gồm:

- Khí nitơ chiếm 78%.

- Khí ôxy chiếm 21%.

- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.

2 tháng 3 2023

Câu 1: Góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn

Câu 2: Cácbôníc

Câu 3: Nước mặn.

11 tháng 6 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: Thứ nhất để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo. Thứ hai là phải để cách mặt đất 2m để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Đáp án: A

23 tháng 12 2021

C

23 tháng 12 2021

giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii !!!!!