Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này bn đăng rồi mà
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Tham khảo:
Trong cuộc kháng chiến, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay.
Những đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc là: Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ưỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước, có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
a) Bài văn gồm 3 phần :
– Mở bài : Từ đầu đến “của dân tộc ta” – Giới thiệu bao quát về chùa Tây Phương.
– Thân bài : Từ “Chùa gồm ba toà…” đến càng hấp dẫn” – Miêu tả đặc điểm chùa Tây Phương.
– Kết bài : Còn lại – Ca ngợi chùa Tây Phương – một công trình nghệ thuật đầy sáng tạo của cha ông ta.
b) Thân bài có 3 đoạn :
– Đoạn 1 : Tả bao quát vẻ bề ngoài của ngôi chùa.
– Đoạn 2 : Tả các bộ phận của mỗi toà nhà trong ngôi chùa.
– Đoạn 3 : Tả các pho tượng trong chùa.
c) Bể nước vì bể nước làm gương phản chiếu ánh một tròi để ngôi chùa thêm ánh sáng
a. Đoạn mở đầu câu chuyện: "Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già khọm đứng ngay trước mặt tôi".
b. Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
- Sự việc 1: Tác giả đang đi trên phố
Kết quả: Gặp người ăn xin đáng thương
- Sự việc 2: Ông lão chìa tay và cầu xin cứu giúp
Kết quả: Tác giả lục túi tìm đồ nhưng không có tài sản gì đáng giá
- Sự việc 3: Ông lão vẫn đợi và chìa tay ra
Kết quả: Tác giả nắm chặt đôi bàn tay run lẩy bẩy và ông lão cảm ơn
c. Đoạn văn nêu suy nghĩ, cảm xúc của tác giả: "Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão".
Các từ in đậm dưới đây miêu tả đặc điểm của ngôi nhà, khu vườn, căn nhà, nước, đánh nhau, lá cây, quát, nghịch
d, Phải chăng bởi những kỷ niệm thơ bé ấy mà tình chị em cô con cậu của chúng tôi vẫn bền chặt mãi qua thời gian?
Người thợ xây
Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.
Theo bản dịch của Nhị Tường
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?
Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:
a. Người thợ xây.
b. Làm việc.
c. Chuyên cần.
d. Hãng thầu xây dựng.
Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:
a. Một ngày kia.
b. Ông.
c. Ông muốn xin về hưu.
d. Muốn xin về hưu.
Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?
a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.
b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.
c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.
d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.
Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:
a. Bạn cho mình mượn bút nha!
b. Cho mượn bút đi?
c. Bạn cho mình mượn bút được không?
d. Bạn có bút không?