Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A.
Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1
Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.
Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:
và
Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:
Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01. (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Đặt , ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)
Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó :
Từ đó
- So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
Đáp án: D
Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân còn lại sau thời gian t là : N = N0.e-λt. Số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là : Nt = N0 – N = N0(1 – e-λt).
Phương pháp: Số hạt nhân còn lại sau thời gian phóng xạ t là: N = N 0 . 2 - 1 / T
Cách giải: Sau 1 ngày đêm , số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%:
Đáp án B
minh ko hieu cho lam
@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2