K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Tham khảo:

Mục đích:

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
16 tháng 11 2021

+ Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B

14 tháng 4 2018

Chọn A.

I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.

II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp

III đúng

IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm

17 tháng 11 2021

một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.

17 tháng 11 2021

Tham Khảo:

a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây

cây bị mất cân  bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.

26 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

S I sai vì tia xanh lục tthường không được cây sử dụng để quang hợp.

S II sai vì các loài cây khác nhau thì thường có cường độ quang hợp khác nhau.

R III đúng vì pha sáng và pha tối đều có sự tham gia xúc tác của enzim nên đều chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.

R IV đúng vì các loài cây khác nhau thì có nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại cho quang hợp thường khác nhau.

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? (1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. (3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4).     

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (2), (4) và (5).     

D. (1), (2), (3), (4) và (5).

1
18 tháng 9 2019

Đáp án: C

21 tháng 8 2017

Đáp án là B

Xét các nhận xét:

1. Đúng.

2. Sai, khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp cũng tăng đến khi cực đại, nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm.

3. Sai. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm đều có ảnh hưởng tới cường độ quang hợp.

4. Đúng, nhìn vào đồ thị ta có thể thấy khi nhiệt độ tăng, cường độ quang hợp sẽ tăng dần tới mức cực đại ở nhiệt độ 25 – 35oC nếu nhiệt độ còn tăng thì cường độ quang hợp sẽ giảm dần đến 0.

Vậy các ý đúng là 1,4

3 tháng 8 2017

Đáp án D

   I. Vì quang hợp quyết định 90% đến 95% năng suất cây trồng cho nên nếu không có nguyên tố khoáng thì năng suất cũng đạt 90 đến 95% à sai

   II. Khi tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp thì sẽ góp phần tăng năng suất cây trồng à đúng

   III. Cùng một cường độ quang hợp như nhau nhưng nếu giống có hệ số kinh tế càng cao thì năng suất càng cao à đúng

   IV. Cùng một giống cây, nhưng cây nào có diện tích lá càng lớn thì lượng chất hữu cơ tạo ra càng lớn à đúng

16 tháng 12 2020

Câu 1:

Miền ánh sáng xanh tím và đỏ tham gia nhiều vào quá trình quang hợp (tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; các tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohiđrat)