Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Miệng đèn là một thanh tre được làm như cạp rổ. Thông thường đường kính miệng đèn rộng 0,8m và thân đèn cao 1m. Miệng đèn làm khuôn để phất giấy. Giấy phất đèn được làm bằng giấy bản hoặc giấy dó, có độ dai bền, chịu được sức đẩy của gió. Bấc đèn bằng sợi vải tẩm với mỡ lợn. Từ miệng đèn có sợi dây để buộc bấc đèn. Khi đốt, người ta giữ cho đèn thăng bằng rồi châm lửa vào bấc, lửa làm loãng không khí trong lòng đèn, khí nhẹ làm cho đèn từ từ bay lên, gặp gió nhẹ đèn sẽ bay cao, bay xa, đèn có thể bay cao 1km và bay xa 5-10km.
Chúc bạn học tốt!
Theo mình, trong đèn trời sẽ có một ngọn lửa nhỏ. Ngọn lửa nóng làm không khí trong đèn giãn nở và nhẹ đi, nên so với không khi bên ngoài sẽ bị bay lên cao. Cùng với tác động của gió, chúng có thể bay cao, xa hơn nữa. Chung quanh ngọn lửa là đèn che, làm cho không gì ảnh hưởng tới ngọn lửa, duy trì ngọn lửa.
Đáp án A
- Thời gian đèn sáng trong nửa chu kì chính là thời gian để u tăng từ 90V lến đến 90 2 V rồi quay về 90V, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được:
- Thời gian đèn sáng trong nửa chu kì là:
- Thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
- Chu kì dao động của điện áp:
- Số chu kì mà điện áp thực hiện được trong thời gian t = 1 phút = 60s là:
- Thời gian đèn sáng trong 1 phút là:
Đáp án D
Vì phải chắc phần có tia khúc xạ như hình vẽ.
Vậy tấm chắn có hình tròn tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S
Theo hình ta được:
Với
Do vậy:
STUDY TIP
Để che toàn bộ chùm tia khúc xạ thì vật chắn hình tròn có R = h . tan i g h
Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.
Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.