K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Đáp án D

Trong phương pháp bảo quản khô hạt giống có hàm lượng nước thấp làm giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu đủ để hạt giống sống nhưng ức chế nảy mầm và hoạt động của các vi sinh vật gây hại. Tuy nhiên các sinh vật gây hại khác như chuột, mọt, mối vẫn có thể hoạt động nên cần phải có biện pháp bảo quản cẩn thận

24 tháng 2 2019

Đáp án D

Khi sấy khô, độ ẩm trong môi trường giảm à lượng nước giảm à dung môi cho các khoáng chất dinh dưỡng à làm ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật giúp bảo quản nông sản tốt hơn

4 tháng 7 2018

Đáp án C

Các phương pháp bảo quản thóc giống là: 2,3

1,4 không đúng, như vậy làm ức chế hô hấp của hạt giống.

23 tháng 8 2017

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

19 tháng 10 2019

Đáp án A

- Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản.

- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.

- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.

 Các biện pháp bảo quản

Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây:

III. Bảo quản khô

Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13 – 16% tuỳ theo từng loại hạt.

IV. Bảo quản lạnh

Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: khoai tây ở , cải bắp ở , cam chanh ở , các loại rau khác là

I. Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao

Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ cao hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác định nồng độ thích hợp (không thấp quá vì không tác dụng, không quá cao vì ức chế hoàn toàn hô hấp) là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.

II - Sai. Vì phương pháp này gây độc cho nông sản.

V sai vì khi nồng độ O2 tăng thì hô hấp tăng.

16 tháng 5 2019

Đáp án B

Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.

Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4

(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.

(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.

12 tháng 5 2018

Đáp án B

(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản. à đúng

(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản giảm. à sai, hô hấp làm nhiệt độ môi trường tăng.

(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản. à đúng

(4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm. à đúng

28 tháng 8 2018

Đáp án B

Vì nếu nhiệt độ quá cao thì tăng nhiệt độ sẽ làm ức chế hô hấp.

12 tháng 5 2018

Đáp án A

+ Hô hấp làm tiêu hoa chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong qua strinhf bảo quản

+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ của môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản

+ Hô hấp làm tăng dộ ẩm của đối tượng cần bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản

+ Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản:

Khi hô hấp tăng → O2 giảm, CO2 tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp của đôi tượng cần bảo quản chuyên sang phân giải kị khí

6 tháng 2 2019

Chọn B

Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản

+ Hô hấp làm tiêu hoa chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản

+ Hô hấp làm tăng nhiệt độ của môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản

+ Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng cần bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của chất cần bảo quản

+ Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản:

Khi hô hấp tăng à O2 giảm, CO2 tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp của đối tượng cần bảo quản chuyển sang phân giải kị khí à Chỉ có nhận định IV không đúng.