K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Gọi khối lượng của nước là m2 (m2 > 0)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC đến 20oC là:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 15oC đến 20oC là:

Q2 = m2c2(t - t2) = m2.4200.(20 - 15) = 21000m2 (J)

Ta có PTCBN:

Q1 = Q2

<=> 11400 = 21000m2

<=> m2 \(\approx\) 0,54 (kg)

 

 

14 tháng 5 2017

Tóm tắt:

mđồng = 0.5 kg

1đồng = 80°C

Cđồng = 380 J/kg.k

1nước = 15°C

Cnước = 4200 J/kg.k

2 = 20°C

_______________________

mnước = ?

Giải:

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

QTR = QTV

<=> mđồng . Cđồng . ( t°1đồng - t°2 ) = mnước . Cnước . ( t°2 - 1nước )

<=> 0.5 . 380 . ( 80 - 20 ) = mnước . 4200 . ( 20 - 15 )

<=> 11 400 = mnước . 4200 . 5

<=> 11 400 = 21 000 mnước

<=> - 21 000 mớc = - 11 400

<=> mnước ~ 0.54

Vậy khối lượng nước là 0.54 kg \(\)

2 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/ddYhQM6.jpg
3 tháng 5 2019

C. Ơn cậu nhiềuuu

8 tháng 5 2018

Nhiệt lg của nc= nhiệt lg CU tỏa ra

Q2=Q1=M1C1(T1-T)

=0,5.380(80-20)

=11400J

Độ tăng nhiệt độ của nc là:

\(\Delta t\)=Q2/M2.C2

=11400/0,5. 4200

=5,43 ĐỘ C

----Mình nghĩ vậy. Chúc bạn họ tốt---

8 tháng 5 2018

Thank ❤

25 tháng 4 2023

Tóm tắt 

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2kg\)

\(t_2=25^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(t=?^0C\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.380.\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow t=26,6^0C\)

14 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

a) \(Q_1=?J\)

b)\(Q_2=?\)

c)\(t_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)

 

 

 

14 tháng 4 2023

Tóm tắt : 

m đồng = 0,5 kg 

m nước = 0,5 kg 

t1 đồng = 120 oC

t2 đồng = 60 o

c nước = 4200 J/kg.K 

c đồng = 380 J/kg.K

 

bài làm :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :

\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J 

Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :

\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ 

Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

--> Nhiệt lượng nước nhận đc là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)

Độ tăng nhiệt của nước

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

 

 

15 tháng 5 2022

nước nhận được một nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)

nước  nóng thêm

\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\) 

Nước nóng thêm số độ 

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)