K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=Q_{Cu}=0,5\cdot380\cdot\left(80-20\right)=11400\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow11400=m\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{4200m}\left(^0C\right)\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)

12 tháng 4 2023

1) Do nhiệt năng cuae miếng đồng tỏa ra bằng với nhiệt năng của nước thu vào:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(800-200\right)=0,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow136800=2100\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{136800}{2100}\approx65^oC\)

2) Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, còn nhiệt dung riêng của chì thì bé nhât. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên là bằng nhau.

11 tháng 4 2023

1)cuae = của

2 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt:

\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)

\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)

______________

\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng nước nhận được là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\)

--> Nhiệt lượng nước nhận đc là

\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)

Độ tăng nhiệt của nước

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

 

 

15 tháng 5 2022

nước nhận được một nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)

nước  nóng thêm

\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\) 

Nước nóng thêm số độ 

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)

12 tháng 5 2023

Bài 1

Tóm tắt

\(m_1=12kg\\ m_2=1000g=1kg\\ t_1=100^0C\\ t=45^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-45=55^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow12.380.55=1.4200.\Delta_2\\ \Leftrightarrow250800=4200\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta_2\approx60^0C\)

12 tháng 5 2023

Câu 2

Tóm tắt

\(m_1=800g=0,8kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2kg\\ t=35^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-35=65^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ 4200J/kg.K\)

______________

\(\Delta t_2=?^0C\)

Nhiệt độ nước nóng lên là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,8.380.65=2.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow19760=8400\Delta t_2\\ \Delta t_2\approx2,4^0C\)