Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số tiền tiết kiệm trung bình của Bác Dũng trong mỗi tháng: T = 3 (triệu đồng).
- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay: T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 84) : 12
⇒ I – 84 = 3 . 12
⇒ I – 84 = 36
⇒ I = 36 + 84
⇒ I = 120.
* Kết luận: Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 120 triệu đồng.
Số tiền nhà bác Lan tiết kiệm được là:
188000000-144000000=44000000(đồng)
Trung bình mỗi tháng tiết kiệm được:
\(\dfrac{44000000}{12}\simeq3666666,7\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền thu nhập của gia đình trong một năm là:
10.000.000 + 1.000.000 + 1.900.000 = 12.900.000 (đồng)
Bình quân thu nhập của mỗi người trong gia đình trong một năm là:
12.900.000 : 6 = 2.150.000 (đồng)
Đáp số: 2.150.000 đồng
Chúc bạn học tốt!
đổi 8 năm 2 tháng = 98 tháng = 16 kỳ hạn có 6 tháng và 60 ngày
số tiền trong 16 kỳ hạn là:
500000000(1+0.5*14,5%)16 = 1532240079 (đồng)
số tiền không kỳ hạn là:
1532240079*0.016*60=14709504,76 (đồng)
=> số tiền tổng là: 1546949584 (đồng)
Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)
Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng)
Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12
Thay:
T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được:
3 = (I - 12) : 12
<=> I – 12 = 3 . 12
<=> I – 12 = 36
<=> I = 36 + 12
=> I = 48
Vậy : tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là : 48 ( triệu đồng)
Cái đề bài này nó lạ lạ. Ai làm được là giỏi lắm