Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Lời giải.
Không gian mẫu là số cách chọn 2 phần thưởng trong số 12 phần thưởng
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 12 2 = 66
Gọi A là biến cố ""Bạn An và bạn Bình có phần thưởng giống nhau"".
Để tìm số phần tử của A, ta làm như sau
Gọi x là cặp số gồm 2 quyển Toán và Vật Lí
y là số cặp gồm 2 quyển Toán và Hóa Học;
z là số cặp gồm 2 quyển Vật Lí và Hóa Học
Ta có hệ phương trình
Suy ra số phần tử của biến cố A là
Ω A = C 3 2 + C 4 2 + C 5 2
Vậy xác suất cần tính P ( A ) = 19 66
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2 , cách chọn số bộ Toán Hóa là C 3 2 , cách chọn số bộ Hóa Lý là C 4 2
Do đó, xác suất là
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình.
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2
cách chọn số bộ Toán Hóa là C 4 2
cách chọn số bộ Hóa Lý là C 5 2 .
Do đó, xác suất là
Đáp án B
30 quyển sách chia thành 15 bộ gồm :
+) 6 bộ giống nhau gồm 1 Toán- 1 Lý
+) 5 bộ giống nhau gồm 1 Lý – 1 Hóa
+) 4 bộ giống nhau gồm 1 Toán – 1 Hóa
Chọn 6 học sinh trong 15 học sinh để trao bộ Toán- Lý có C 15 6 cách
Chọn 5 học sinh trong 9 học sinh còn lại để trao bộ Lý- Hóa có C 9 5 cách
Vậy 4 học sinh còn lại sẽ được nhận bộ Toán – Hóa. Vậy có C 15 6 . C 9 5 cách trao thưởng.
Lời giải:
Theo bài thì mỗi bạn sẽ nhận 2 quyển vở khác loại. Gọi số bạn nhận vở toán văn là $a$, vở văn anh là $b$, vở anh toán là $c$
Ta có:
$a+b+c=9; a+b=6; b+c=5; a+c=7$
$\Rightarrow a=3; b=2; c=4$
Tặng quà cho 9 bạn thỏa đề tức là tặng quà sao cho có 3 bạn trong 9 bạn nhận được toán văn, 2 bạn trong 6 bạn còn lại nhân được văn anh, 4 bạn còn lại nhận được anh toán. Số cách trao là:
$C^3_9.C^2_6.C^4_4=1260$
Lời giải:
Chọn 4 quyển sách khác nhau đủ 3 loại, có các TH sau:
TH1: 1 toán, 1 lý, 2 hóa: $A_1=C^1_6.C^1_7.C^2_8$ cách
TH2: 2 toán, 1 lý, 1 hóa: $A_2=C^2_6.C^1_7.C^1_8$ cách
TH3: 1 toán, 2 lý, 1 hóa: $A_3=C^1_6.C^2_7.C^1_8$ cách
Tổng số cách: $A_1+A_2+A_3=3024$ cách
Xếp theo thứ tự: ngữ văn- toán- ngữ văn- toán- ngữ văn- toán-ngữ văn-toán- ngữ văn. Vậy có 5.4.4.3.3.2.2.1=2880 cách
Chọn B
Chọn A
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
6 |
|
7 |
|
8 |
Gọi Ω là biến cố “xếp quyển sách lên kệ sách một cách tùy ý”
=> n( Ω ) = 14!
A là biến cố “xếp 14 cuốn sách lên kệ sách sao cho hai cuốn sách cùng môn không ở cạnh nhau”.
- Xếp quyển sách Tiếng Anh vào kệ có 7! cách.
- quyển sách Tiếng Anh tạo ra 8 chỗ trống (gồm 6 chỗ trống ở giữa và 2 chỗ trống trước sau).
Đánh số từ 1 đến 8, từ trái sang phải cho các chỗ trống. Khi đó ta xét các trường hợp:
TH1: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 1 đến 7 có 7! cách.
TH2: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 2 đến 8 có 7! cách.
TH3: Xếp cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại. Ta có:
+ Số cách chọn cặp sách Văn – Toán: 3.4 cách.
+ Vị trí 2 cuốn sách trong cặp sách: 2! cách.
+ Xếp các sách còn lại vào các ngăn 3,4,5,6,7 có 5! cách
Vậy ta có số cách xếp 1 cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn 2, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại là 3.4.2!.5! cách.
Tương tự cho xếp cặp sách Văn – Toán lần lượt vào các ngăn 3,4,5,6,7
Số trường hợp thuận lợi của biến cố là