Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(PTHH:2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c)\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a) Đặt khối lượng của ba kim loại là 1 gam
→ nFe = 1/56 mol, nZn = 1/65 mol, nAl = 1/27 mol
→ Số mol H2 do sắt tạo thành: nH2 (1) = 1/56 mol
Số mol H2 do kẽm tạo thành: nH2 (2) = 1/65 mol
Số mol H2 do nhôm tạo thành: nH2 (3) = 1/18 mol
→ Số mol H2 (2) < (1) < (3)
→ Nếu lấy cùng khối lượng mỗi kim loại trên thì nhôm có thể tạo ra nhiều khí nhất.
b) Đặt số mol khí H2 tạo thành là 1 mol
→ nFe = 1 mol → m Fe = 56 gam
nZn = 1 mol → mZn = 65 gam
nAl = 2/3 mol → mAl = 18 gam
→ Để tạo thành được 1 mol khí H2 thì dùng Al sẽ tốn ít kim loại nhất
a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.
a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow \) FeCl2 + H2
TLM : 1 2 1 1
Đề cho: 0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
CuO + H2 \(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM: 1 1 1 1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.
Để điều chế 0,05 mol H 2 thì:
n Z n = n M g = 0,05 mol mà M M g < M Z n
⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
n H C l = 2 . n H 2 = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
n H 2 S O 4 = n H 2 = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4 = 0,05 .98 = 4,9g
⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế H 2 ta dùng Mg và axit HCl
nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 + H2
0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol)
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g)
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol)
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
LTL : 0,05/ 1 < 0,1 /1 => H2 du
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol)
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu )
= 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 -> 0,2 -> 0,1 -> 0,1 (mol)
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)
mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) H2 + CuO --> Cu + H2O
0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)
nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\) > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.
nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.
a.\(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{0,075}{1}\) > \(\dfrac{0,15}{3}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
1 : 6 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,3 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
a. \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b. \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,075 : 0,15 (mol)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{1}>\dfrac{0,15}{3}=0,05\)
\(\Rightarrow\)H2 phản ứng hết còn Fe2O3 dư.
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)
1 : 3 : 2 : 3 (mol)
0,05 : 0,15 : 0,1 : 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2(2)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2(3)$
b)
Coi m Zn = m Al = m Fe = 100(gam)
\(n_{H_2(1)} = n_{Zn} = \dfrac{100}{65}(mol)\\ n_{H_2(2)} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = \dfrac{3}{2}.\dfrac{100}{27} = \dfrac{100}{18}(mol)\\ n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \dfrac{100}{56}(mol)\\\)
Ta thấy :
\(n_{H_2(1)} < n_{H_2(3)} < n_{H_2(2)}\) nên dùng kim loại Al cho được nhiều khí hidro nhất.
c) Coi $n_{H_2} = 1(mol)$
n Zn = n H2 = 1(mol) => m Zn = 1.65 = 65(gam)
n Al = 3/2 n H2 = 1,5(mol) => m Al = 1,5.27 = 40,5(gam)
n Fe = n H2 = 1(mol) => m Fe = 1.56 = 56(gam)
Vậy cùng một thể tích hidro thì Al có khối lượng nhỏ nhất
a, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (3)
b, Giả sử: mZn = mAl = mFe = a (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(3\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Al cho nhiều khí H2 nhất.
c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = nH2 (3) = b (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}b\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2\left(3\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=\dfrac{2}{3}b.27=18b\left(g\right)\\m_{Fe}=56b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng Al pư là nhỏ nhất.
giả sử 2 kim loại cùng 1 khối lượng là a , ta có
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
(mol) \(\frac{a}{27}\) \(\frac{a}{18}\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
(mol) \(\frac{a}{56}\) \(\frac{a}{56}\)
vì \(\frac{a}{56}< \frac{a}{18}\) => cùng 1 khối lượng như nhau , Al cho thể tích khí hidro nhiều hơn Fe