Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m1=100g=0.1kg
m2=400g=0.4kg
m=200g=0.2kg
gọi m3 là kl nhôm
m4 là kl thiếc
theo pt cân bằng nhiệt, ta có
Qthu=Qtoa
=>0.1*900*(14-10)+0.4*4200*(14-10)=m3*900*(120-14)+m4*230*(120-14)
=>360+6720=95400m3+24380m4
=>7080=95400m3+24380m4 (1)
mà m3+m4=0.2 (2)
từ (1) và (2)
=> m3=0.03kg=30g và m4=0.17kg=170g (gần bằng thôi nhé)
tham khảo
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3kg ; c1 = 900J/kg.K
m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 30oC
m3 = 500g = 0,5kg ; t2 = 120oC ; t3 = 150oC
c3 = 230J/kg.K
t = 35oC
Gọi M là khối lượng chung của nhôm và kẽm
m là khối lượng nước
M0 là tích của khối lượng nhiệt lượng kế với nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
m1,m2 lần lượt là khối lượng của nhôm và kẽm
t1,t0, lần lượt là nhiệt độ của miếng hợp kim và nhiệt lượng kế
Ta có: Để nhiệt lượng kế nóng thêm 2 độ C thì cần 130J
\(\Rightarrow\)M0.\(\Delta t\)=130 \(\Leftrightarrow M_0.2=130\)
\(\Rightarrow\)M0=65
Phương trình cân bằng nhiệt:
(m1.C1+m2.C2).(t1-tcb)+(M0+m.Cn).(t2-tcb)=0
\(\Rightarrow\) [m1.920+(0,1-m1).210].(146-38)+(65+0,1.4200).(24-38)=0
\(\Rightarrow\)m1=\(\dfrac{2261}{38340}\)kg
\(\Rightarrow\)m2=\(\dfrac{1573}{38340}kg\)
gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm
m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:
86kJ= 86000J
Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg
=> m1 = 1,2 - m2
Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:
A =( m1.c1 +m2.c2) Δt
(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}
(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720
(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720
(=) 3320 m2 = 664
(=) m2= 0,2(kg)
=> m1 = 1kg
Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg
khối lượng nước là 0,2kg
Nhiệt lượng m1 kg nước ở \(t_1=50^oC\) và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống \(t_3=10^oC\) là:
\(Q_1=m_0c_{Al}\cdot\left(t_0-t_3\right)+m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t_3\right)\)
\(=0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)\)
\(=2288+168000m_1\left(J\right)\)
Nhiệt lượng m2 kg nước ở \(t_2=0^oC\) thu vào khi tăng nhiệt độ lên \(t_3=10^oC\) là:
\(Q_2=m_2\cdot c_1\cdot\left(t_3-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(10-0\right)=42000m_2\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow2288+168000m_1=42000m_2\left(1\right)\)
Mà \(m_1=1,5-m_2\left(2\right)\)
Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:
\(2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\)
\(\Rightarrow m_2=1,21kg\)
\(\Rightarrow m_1=1,5-1,21=0,29kg\)
Gọi \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là khối lượng nước tại nhiệt độ \(t_1=50^oC\) và \(t_2=0^oC\).
Theo bài: \(m_1+m_2=1,5\left(1\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt:
\(m_0c_0\left(t_0-t_3\right)+m_1c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2c_1\left(t_3-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,26\cdot880\cdot\left(20-10\right)+m_1\cdot4200\cdot\left(50-10\right)=m_2\cdot4200\left(10-0\right)\)
\(\Rightarrow-168000m_1+42000m_2=2288\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)
Gi¶i: NÕu ®¸ tan hÕt th× khèi lîng níc ®¸ lµ:
NhiÖt lîng cÇn cung cÊp ®Ó níc ®¸ tan hÕt lµ: =
NhiÖt lîng do níc to¶ ra khi h¹ nhiÖt ®é tõ 800C ®Õn 00C lµ:
NhËn xÐt do Q2 < Q1nªn níc ®¸ kh«ng tan hÕt, ®ång thêi Q2 > nªn trong b×nh tån t¹i c¶ níc vµ níc ®¸. Suy ra nhiÖt ®é khi c©n b»ng nhiÖt lµ 00C
Khèi lîng níc®¸ d· tan lµ:
Sau khi c©n b»ng nhiÖt:
Khèi lîng níc trong b×nh lµ:
ThÓ tÝch níc ®¸ trong b×nh lµ:
Khèi lîng níc ®¸ trong b×nh lµ:
VËy khèi lîng cña chÊt trong b×nh lµ:
m Al=24g và m thiếc=126g
m Al là 26g còn m thiếc là 124g ms đúng chứ pn