K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

14 tháng 3 2018

hieu lam roi =.=

28 tháng 4 2018

Tuyên truyền rừng là tài nguyên quý

Tuyên truyền luật bảo vệ rừng

Giữ gìn tài nguyên động,thực vật

Trồng rừng , trồng và bảo vệ những cây xanh quanh nhà

11 tháng 9 2017

-Đức tính trung thực là nói đúng sự thật, không dối trá, có trách nhiệm

Đó ko phải khái niệm, ý kiến của mình là vậy

12 tháng 9 2017

-Cam on ban nhieu nha .leuleu

21 tháng 12 2017

Giúp mik nha. Cảm ơn nhiều

21 tháng 12 2017

Câu này nằm trong pháp luật và kỉ luật nha

13 tháng 3 2023

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).

-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

8 tháng 5 2022

Quyền tự do ngôn luận:

- Khái niệm: Quyền công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, của XH (hiểu rằng đây là quyền mà công dân được đóng góp ý kiến vào việc phát triển của cộng đồng, đất nước)

- Biểu hiện Đúng:

+ Tham gia các cuộc họp cơ sở bàn về Kinh tế, Chính trị văn hóa ở địa phương

+ Chất vấn đại biểu quốc hội về VĐ tiết kiệm nước, y tế...

+ Góp ý về dự thảo văn bản luật

+ HS trình bày ý kiến về Dự thảo văn bản luật GD

- Lam dụng quyền TỰ DO NGÔN LUẬN vào mục đích xấu, gâu ảnh hưởng đến lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước là hành vi trái pháp luật ( tức là biểu hiện SAI của quyền TDNL)

VD:

+ Phát biểu lung tung về sai phạm của cán bộ Nhà nước

+ Xuyên tạc, kích động nhân nhân về những cuộc dự thảo đổi mới của Nhà nước

Ngoài ra: biểu hiện SAI của quyền TDNL cần phân biệt với hành vi ko thể hiện quyền TDNL (tức những hành vi này ko thể hiện quyền TDNL nhưng ko vi phạm qui định của pháp luật. như: tố cáo về việc làm gây ô nhiễm MT của một tổ chức khi đã có căn cứ rõ ràng. đây là quyền TỐ CÁO).