K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phát biểu nào sau đây sai khi nói các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp?

A. Nhiệt độ cao từ 40°C - 45°C thuận lợi cho hầu hết các loài cây quang hợp \(\rightarrow\) Nhiệt độ thích hợp phải là từ \(25^oC-35^oC.\)

B. Cây dừa, cây phi lao, cây thông là những cây cần nhiều ánh sáng

C. Nếu nồng độ CO2 tăng quá cao có thể làn cây chết vì ngộ độc

D. Quang hợp của cây sẽ khó khăn tế bào lá cây mất nước

9 tháng 11 2021

Trang chủ / Nghề Nông / Đất Trồng / Đất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)

 

Đất Trồng, Nghề NôngĐất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)

 

Đất sét nên trồng cây gì? là câu hỏi thường gặp của bà con nông dân và người làm vườn. Vì có những đặc điểm không thuận lợi cho công việc trồng trọt nên bà con thường e dè với loại đất trồng này.

 

Nhưng nếu biết cách cải tạo đất sét thì đây là loại đất trồng cây rất tốt và có thể đạt được năng suất cao đối với một số loại cây trồng. Bài viết sẽ giải quyết những khó khó khăn của bà con trong hoạt động trồng trọt trên loại đất nặng này.

 

Đất sét là gì? 

 

Đất sét là một loại đất nặng. Đây là loại đất có thành phần hạt nhỏ nhất trong tất các loại đất trồng, chúng có cấu trúc rất chặt. Tính chất này có lợi khi giúp đất giữ được chất dinh dưỡng nhưng cũng gây bất lợi vì khả năng thoát nước của đất rất kém. 

 

Nếu một loại đất có tỷ lệ trên 40% là sét, thì được gọi là đất sét. Có nhiều cách để xác định đất trồng của bạn có phải là đất sét hay không. Cách đơn giản nhất là cọ xát mẫu đất giữa các ngón tay, nếu là đất sét bạn sẻ có cảm giác trơn và có thể dính vào ngón tay hoặc để lại vệt trên da.

 

 

 

Ưu điểm và nhược điểm của đất sét trồng câyƯu điểm

 

♦ Đất sét có kết cấu chặt nên giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhiệt độ trong đất sét thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí.

 

♦ Đất chứa nhiều vật liệu mùn hơn đất cát và định nhiệt độ trong đất ổn định hơn đất cát

 

♦ Đất sét chứa nhiều keo nên dinh dưỡng hấp thu lớn, giữ nước, giữ phân tốt. Do ít bị rửa trôi nên đất sét nói chung giàu chất dinh dưỡng hơn đất cát. 

 

♦ Các chất hữu cơ trong đất sét phân giải chậm nên thành phần hữu cơ trong đất được tích lũy nhiều hơn đất cát.

 

♦ Đất sét khá mềm, hấp thụ dinh dưỡng tốt, ít khi bị xói mòn, rửa trôi. Nếu bà con biết cách cải tạo thì đất sét có thể trồng cây khá thuận lợi.

 

Nhược điểm

 

♦ Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.

 

- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.

 

- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.

 

- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.

 

- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.

 

 

9 tháng 11 2021

 

- Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.

 

- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.

 

- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.

 

- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.

 

- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.

 

 

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

25 tháng 11 2016

vì ở ngọn cây có chất kích thích sinh trưởng auxin. ở ngọn dưới tác động của ánh sáng mặt trời làm cho chất auxin bị phân hủy và đi về phía bóng tối và khi đó phía tối tập trung nhiều auxin có vai trò kích thích sự phát triển kéo dài tế bào và sẽ làm cho cây dài thêm về phía có ánh sáng>

-tác nhân kichs thích: ánh sáng và auxin

-hình thức phản ứng:hướng tới ánh sáng

24 tháng 11 2016

Bởi vì cây cần ánh sáng để quanh hợp

Tên kích thích:ánh sáng

Hình thức phản ứng:cây hướng tới ánh sáng

18 tháng 11 2021

Tham khảo

Vì khi cây mới trồng khi tiếp nhận quá nhìu ánh sáng sẽ bị bay hơi nc nhanh hơn( các bộ phận của cây non chưa hoạt đọng đc tối đa và hiệu quả) dẫn tới việc chết khô, hạn.

Khi cây đã lớn các bộ phận đã làm việc đc trơn tru, hiệu quả giữu đc nhìu hơi nc hơn vì vậy ko cần che nữa

18 tháng 11 2021

Vì khi cây mới trồng khi tiếp nhận quá nhìu ánh sáng sẽ bị bay hơi nc nhanh hơn( các bộ phận của cây non chưa hoạt đọng đc tối đa và hiệu quả) dẫn tới việc chết khô, hạn.

Khi cây đã lớn các bộ phận đã làm việc đc trơn tru, hiệu quả giữu đc nhìu hơi nc hơn vì vậy ko cần che nữa

tham khảo

18 tháng 8 2023

-Các điều kiện cần chuẩn bị để thực hành thí nghiệm:

+,Chuẩn bị 2 chậu đất, cát như nhau.

+,Chuẩn bị 2 hộp carton ko đáy và bằng nhau (2 hộp k quá chật, hơi rộng để thấy rõ tính hướng sáng của cây).

*Lưu ý:Nên sử dụng những cây thân mềm, cây non và có quá trình phát trển nhanh( VD:Hoa mười giờ, ...).

-Tiến hành thí nghiệm:

+,Trồng cây hoa vào 2 chậu ( chia ra là chậu A và chậu B).

+,Cho đất của 2 chậu đều có độ ẩm bằng nhau.

+,Úp hộp carton A và chậu A (khoét lỗ bên phải); úp hộp carton B vào chậu B (khoét lỗ phía trên đỉnh hộp).

+,Đặt 2 chậu cây đã đc úp hộp carton ra ngoài nơi có ánh sáng tự nhiên.

+,Sau 4-5 ngày ta lấy 2 chậu cây ra quan sát hướng mọc của thân cây.

-Kết quả:

+,Chậu A, thân cây có hướng mọc sang phải.

+,Chậu B, thân cây có hướng mọc thẳng.

-Lí giải:

+,Chậu A cây chỉ nhận đc ánh sáng từ một bên cây và để cây nhận đc nhiều ánh sáng hơn cây sẽ tự uốn cong thân của mình về bên phải để có thể nhận đc nhiều ánh sáng hơn để làm cho cây phát triển.

+,Chậu B cây nhận đc ánh sáng từ mọi phía vì vậy cây mọc thẳng.

-Kết luận: Ngọn cây có tính hướng sáng.

13 tháng 11 2017

cây mọc về phía cửa sổ vì có ánh nắng chiếu vào mà thực vật phát triển nhờ ánh sáng nên cây sẽ mọc theo hướng có ánh sáng

sorry mik chỉ biết có thế

9 tháng 11 2021

1

9 tháng 11 2021

chọn câu 1 nhé bạn

(tick mik cái nhé)