Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tổ tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của quần thể qua các thế hệ nghiên cứu.
- Xác đinh tần số alen A và alen a qua các thế hệ
- Ta thấy tần số alen A và alen a chỉ thay đổi một cách đột ngột ở giai đoạn từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, sau đó vẫn duy trì ổn định. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Vì chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột như vậy
Đáp án C
- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ
- Ta thấy tần số alen A thay đổi đột ngột ở giai đoạn từ F2 đến F3 (từ 0,8 xuống còn 0,4) sau đó tần số không thay đổi. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
- Mặt khác, ta thấy từ F3 trở đi thì tỉ lệ kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng dần tỉ lệ đồng hợp. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên.
- Khi bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên là giảm số lượng cá thể một cách đột ngột (giảm mạnh). Khi quần thể có số lượng cá thể ít thì các cá thể sẽ giao phối cận huyết (giao phối không ngẫu nhiên) làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể.
- Như vậy, quần thể vừa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, vừa chịu tác động của giao phối không ngẫu nhiên
Đáp án B
Nhìn vào tỉ lệ của các loại kiểu gen qua các thế hệ, ta thấy rằng:
+ Kiểu gen AA từ thế hệ F1 đến F2 có tỉ lệ giảm từ 0,49 xuống 0,18 nên không thể chịu tác động của nhân tố tiến hóa đột biến. Vì nhân tố đột biến làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen một cách chậm chạp.
+ Kiểu gen Aa từ thế hệ F1 đến F2 giảm từ 0,42 xuống 0,24; nhưng từ F2 đến F3 lại tăng từ 0,24 lên 0,42. Nên quần thể không thể chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên. Vì chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
+ Kiểu gen aa từ thế hệ F1 đến F2 tăng từ 0,09 lên 0,58; nhưng từ thế hệ F2 đến F3 giảm xuống từ 0,58 còn 0,49 nên quần thể không chịu tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.
® Tóm lại, thông qua dữ liệu trên, ta thấy thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể biến đổi một cách đột ngột, không định hướng, nên quần thể đang chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên
Đáp án B
Để xác định được quần thể đang chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa nào thì ta phải dựa vào tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua từng thế hệ:
Qua các thế hệ từ F1 đến F4 ta thấy:
+ Tần số alen từ F1 đến F4 không thay đổi (đều có A = 0,5; a = 0,5).
+ Tần số kiểu gen dị hợp giảm dần, tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần.
Quần thể trên đang chịu sự tác động của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên.
Đáp án D
Tần số alen A giảm dần, tần số alen a tăng dần. Như vậy, quần thể đang chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên vì sự thay đổi tần số alen theo một hướng xác định
Đáp án : B
Xét các thế hệ từ F1 tới F2 : Thành phần kiểu gen trong quần thể không biến đỏi => chưa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên .
Xét các thế hệ từ F2 tới F3 : tần số alen và thành phần kiểu gen bị thay đổi một cách đột ngột và sâu sắc, => quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
Xét từ thế hệ F3 tới F5 tần số alen không đổi, thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm tỉ lệ dị hợp <=> giao phối không ngẫu nhiên
Đáp án A
Nội dung 1, 3, 4, 5 đúng.
Nội dung 2 sai. CLTN mới là nhân tố tiến hóa có hướng trong việc quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Nội dung 6 sai. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Nội dung 7 sai. CLTN không làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột.
Nội dung 8 sai. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất
Các kết luận đúng là (2) (4)
Kết luận (1) là sái vì đột biến không thể làm cho tần số alen và tần số kiểu gen thay đổi một cách đột ngột và sau sắc như vậy được
Kết luận (3) sai vì nếu giả sử kiểu gen aa vô sinh thì cấu trúc F3 cũng là :25AA : 10Aa :1aa
Đáp án A
Đáp án A
Các phát biểu đúng là 2, 3
1 sai vì CLTN tác động trực tiếp đến kiểu hình và tác động gián tiếp lên kiểu gen . Chọn lọc tự nhiên có thể diễn ra theo hai hướng
Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thì nhanh chóng thay đổi thành phần kiểu gen nhanh chóng
Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn => thay đổi thành phần kiểu gen một cách chậm chạm
Hiện tượng làm thay đổi tần số alen cách đột ngột là do hiện tượng biến động di truyền
4 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nên các yếu tố ngẫu nhiên vẫn có vai trò đối với tiên hóa
5 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen
Chọn C.
Nhận xét: từ F2 sang F3, thành phần kiểu gen của quần thể bị biến đổi một cách đột ngột và mạnh mẽ, không có bắt cứ qui luật nào cả
=> Quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên
=> Từ thế hệ thứ 3 – thứ 4 tần số alen trong quần thể không biến đổi
=> thành phần kiểu gen thay đổi
=> Từ thế hệ thứ 4 – thứ 5 tần số alen, thành phần kiểu gen trong quần thể không biến đổi
=> từ thế hệ thứ 3 và thứ 5 chịu tác động của giao phối ngẫu nhiêu