Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B: Phản ứng thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ còn phản ứng nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi.
Đáp án B
(a) Đ
(b) Đ
(c) Đ
(d) S. Thay K+ bằng Li+, Na+ hay NH4+ mới thu được phèn nhôm.
(e) S. Kim loại phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Al
(f) S. Crom (VI) oxit tan trong dung dịch NaOH loãng dư tạo thành muối natri cromat.
Đáp án cần chọn là: D
(a) đúng
(b) đúng, hỗn hợp đó được gọi là hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray
(c) đúng
(d) đúng, thạch cao nung C a S O 4 . H 2 O hoặc C a S O 4 . 0 , 5 H 2 O được dùng để nặn tượng hoặc bó bột khi gãy xương
(e) đúng
(g) đúng, vì khi đó cặp điện cực Fe-C được tiếp xúc với môi trường điện li là không khí ẩm nên xảy ra ăn mòn điện hóa.
Vậy có tất cả 6 phát biểu đúng
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I 2 :
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 → dung dịch màu xanh tím
4. Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.
Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)
Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần.
3.
Sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:
- Phá hủy đá vôi CaCO3 do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2 tạo ra muối Ca(HCO3)2 tan:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
- Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O