K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có:

\(2.16^x-(3+\sqrt{2})12^x+(1+\sqrt{2}).9^x=0\)

\(\Leftrightarrow 2\left(\frac{16}{9}\right)^x-(3+\sqrt{2})\left(\frac{12}{9}\right)^x+1+\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow 2\left(\frac{4}{3}\right)^{2x}-(3+\sqrt{2})\left(\frac{4}{3}\right)^x+1+\sqrt{2}=0\)

Đặt \(\left(\frac{4}{3}\right)^x=t\Rightarrow 2t^2-(3+\sqrt{2})t+1+\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow t=1\) hoặc \(t=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\) (đều thỏa mãn)

Nếu \(t=1\Leftrightarrow \left(\frac{4}{3}\right)^x=1\Leftrightarrow x=0\)

Nếu \(t=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow \left(\frac{4}{3}\right)^x=\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x= \log_{\frac{4}{3}}\frac{1+\sqrt{2}}{2}\)

4 tháng 6 2017

17 tháng 2 2019

3 tháng 9 2017

Đáp án B.

Đặt 3x = t > 0.

Phương trình <=> t2 + 2(x – 2)t + 2x – 5 = 0

f(x) = 3x là hàm số đồng biến trên  ℝ

g(x) = –2x + 5 là hàm số nghịch biến trên  ℝ

=> Phương trình (*) ó f(x) = g(x) có nhiều nhất l nghiệm

f(1) = g(1) => x = 1 là nghiệm của phương trình.

22 tháng 7 2019

3 tháng 3 2018

27 tháng 8 2018

Đáp án B

Đặt t = 2x > 1

PT

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra m < -2

28 tháng 11 2018

16 tháng 2 2018

7 tháng 7 2017