Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm
Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa TB: 500 -1000mm
Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa 500mm.
B) (18 + 15 + 20) : 3= 16 độ C
Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo
=> Nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010 là: ( 17⁰C +22⁰C+ 32⁰C + 26⁰C + 20⁰C): 5 = 23,4⁰C.
nhiệt độ TBcủa hôm đó là:
(17+29+20):3=22oC
lấy từng nhiệt độ đo được lúc 5h, 13h, 21h cộng lại với nhau rùi chia cho 3
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là:
(17+29+20): 3= 22°C
Cách tính là:Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/số lần đo.
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Giang là:
(20+24+22) : 3 = 22oC
Nhiệt độ trung bình của ngày đó là:
(30 độ C + 40 độ C + 50 độ C) : 3 = 40 độ C
Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:
\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)
Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC
Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo
B
B