K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

mR(NO3)2 = 500 . 15,04% = 75,2 (g)

Fe + R(NO3)2 → Fe(NO3)2 + R

1mo___1mol_______________ 1 mol tăng (MR -56)g

_____ x mol________________ tăng 103,2 - 100 = 3,2(g)

\(x=\frac{3,2}{M_R-56}\)

\(m_{R\left(NO3\right)2}=\frac{3,2}{M_R-56}.\left(M_R+124\right)=75,2\)

\(\rightarrow M_R=64\)

→ R là đồng (Cu)

→ Muối nitrat: Cu(NO3)2

3 tháng 12 2019

mR(NO3)2=3,2/MR-56.(MR+124)=75,2 tại sao lại suy ra MR =64 ạ giải thích hộ em với ạ

16 tháng 8 2016

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

9 tháng 5 2017

người ta hỏi CTHH muỗi sunfat của kim loại m chứ người ta không hỏi khối lượng sắt ban đầu

 

20 tháng 12 2021

Bài 1

a) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

b) \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

a<-----a----------------------->a

=> 28 + 64a - 56a = 28,8

=> a = 0,1 (mol)

=> \(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)

Bài 3

\(m_{FeCl_x}=\dfrac{20.16,25}{100}=3,25\left(g\right)\)

PTHH: FeClx + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + xAgCl + (3-x)Ag

_______a---------------------------------------->ax----->a(3-x)

=> 143,5ax + 108a(3-x) = 8,61

=> 35,5ax + 324a = 8,61

=> a(35,5x+324) = 8,61

=> a = \(\dfrac{8,61}{35,5x+324}\)

=> \(M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{8,61}{35,5x+324}}\)

=> 56 + 35,5x = \(\dfrac{325}{861}\left(35,5x+324\right)\)

=> x = 3

CTHH: FeCl3

20 tháng 12 2021

Khối lượng thanh sắt tăng: 28,8-28=0,8 g

 

PT:

Fe + CuSstraight O subscript 4 => FeSstraight O subscript 4 + Cu

 

56g=1 mol      64g= tăng 64-56=8 g

 

5,6g=0,1 mol   6,4g = tăng 0,8 g

 

Nồng độ CM của dd CuSO4:

 

straight C subscript straight M =0,1:0,25=0,4 M

3 tháng 12 2018

Chọn D.

28 tháng 11 2021

Bài 1:

\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ \Rightarrow n_{Ag}=2n_{Cu}\\ m_{tăng}=m_{Ag}-m_{Cu}=15,2\left(g\right)\\ \Rightarrow108n_{Ag}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow216n_{Cu}-64n_{Cu}=15,2\\ \Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\\ \Rightarrow A\text{ là kali }\left(K\right)\)

Bài 3:

\(a,2Al+3ZnSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Zn\\ b,Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

 

28 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhiều 

30 tháng 11 2017

Đề kiểm tra 1 tiết chương I: Các loại hợp chất vô cơ-Đề 1

30 tháng 11 2017

Gọi kim loại hóa trị 2 là M. ta có phản ứng :
Pb + M(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + M ↓
Fe + M(NO3)2 -> Fe (NO3)2 + M ↓
Đến khi khối lượng Pb hay Fe không đổi tức là lúc đó M(NO3)2 đã phản ứng hết nên số mol Pb và Fe phản ứng ở 2 trường hợp này như nhau.
- cứ 1 mol Pb phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại giảm 207-M (g)
-> x mol Pb phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại giảm (207-M).x = 14,3 g ( theo đề bài)
- cứ 1 mol Fe phản ứng với 1 mol M thì khối lượng kim loại tăng M - 56 (g)
-> x mol Fe phản ứng với x mol M thì khối lượng kim loại tăng ( M -56) .x = 65,1 - 50 = 15,1 (g)
ta có phương trình:
(207x - Mx ) : ( Mx - 56x) = 143/151
<=> (207 -M) /( M -56) = 0,947
<=> 207 -M = 0,947M - 53,032
ở đây mình ra M = 133,5 thì ko có kim loại nào. Bạn xem lại đề bài đi, cách làm này là đúng rồi !

25 tháng 12 2022

a) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

b)

Khối lượng thanh sắt tăng là $13,2 - 10 = 3,2(gam)$

Theo PTHH : $n_{Cu} = n_{Fe\ pư} = a(mol)$
$\Rightarrow 64a - 56a = 3,2$

$\Rightarrow a = 0,4(mol)$

$m_{Fe} = 0,4.56 = 22,4(gam)$
$m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)$

$c) n_{CuSO_4} = n_{Fe} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,4}{0,2} = 2M$

gọi muối của kim loại cần tìm là R(NO3)n

PTPU

nZn+ 2R(NO3)n\(\rightarrow\) nZn(NO3)2+ 2R

.............\(\dfrac{0,383}{n}\)..............0,1915................ mol

có: mmuối ban đầu= 180. 20%= 36( g)

mchất rắn giảm= 5. 4%= 0,2( g)

\(\Rightarrow\) mmuối sau pư= 36+ 0,2= 36,2( g)

khối lượng muối sau pư bằng khối lượng Zn(NO3)2 tạo thành

\(\Rightarrow\) nZn(NO3)2= \(\dfrac{36,2}{189}\)= 0,1915( mol)

có: \(\dfrac{0,383}{n}\).( MR+ 62n)= 36

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{0,383.MR}{n}\)= 12,254

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{MR}{n}\)= \(\dfrac{12,254}{0,383}\)= 32

\(\Rightarrow\) n=1\(\Rightarrow\) MR= 32( loại)

n= 2\(\Rightarrow\) MR= 64( nhận)

n=3\(\Rightarrow\) MR= 96( loại)

vậy kim loại R là đồng (Cu)