Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)
(1) 2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2
(2) 3M + 4mHNO3 \(\rightarrow\) 3M(NO3)m + 2mH2O + mNO
Do V\(H_2\) = VNO nên n\(H_2\) = nNO = x (mol)
Theo (1) : nM = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol)
Theo (2) : nM = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol)
Theo bài : \(\dfrac{2x}{n}\) = \(\dfrac{3x}{m}\) \(\rightarrow\) m = \(\dfrac{3}{2}\) n ( Vậy kim loại có hóa trị II và III)
Theo (1) : n\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(MCl_n\) = \(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n)
Theo (2) : n\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\) (mol) \(\rightarrow\) m\(M (NO_3)_m\) = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m)
Theo bài ta có :
\(\dfrac{2x}{n}\) (M + 35,5 . n) . 1,905 = \(\dfrac{3x}{m}\).(M + 62m) \(\rightarrow\) 1,905 . M + 67,6275.n = M + 62m \(\rightarrow\) 0,905M + 67,275n - 62 . \(\dfrac{3}{2}\) n = 0 \(\rightarrow\) 0,905M = 27,725n \(\rightarrow\) M \(\approx\) 28n Chọn n= 2 , M = 56 (Fe ) < thỏa mãn kim loại hóa trị II và III> Vậy .... Ciao_
Zn +CuSO4= Cu +ZnSO4
Goi nZNpu=a nen nCu sinh ra=a
mthanh giam=mZn -mCu=a=0,015
CM=0,015/0,1=0,15M
Gọi x là số mol của Zn
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
x.........x..................x.........x
⇒ mgiãm = 65x - 64x = 0,015
⇒ x = 0,015
⇒ CM CuSO4 = \(\dfrac{0,015}{0,1}\)= 0,15 ( M )