Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 : Có 7 chu kì
2 : Theo số hiệu nguyên tử = hạt Proton = hạt electron
3 : Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết được
+ Tên Nguyên Tố
+ Số Hiệu Nguyên Tử
+ Kí Hiệu Hoá Học
+ Khối Lượng Nguyên Tử
4: Ô 20 trong BTHHH là nguyên tố Calcium
+ Tên Nguyên Tố : Calcium
+ Kí Hiệu Hoá Học : Ca
+ Số Hiệu Nguyên Tử : 20
+ Khối Lượng Nguyên Tử : 40
5: Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện
_ Thước (đo quãng đường), đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ.
- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA
=> Nguyên tố phosphorus
+ Tên nguyên tố: Phosphorus
+ Kí hiệu hóa học: P
+ Khối lượng nguyên tử: 31
+ Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15
+ Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim
`a,` CTHH của `CO_2` cho ta biết:
`+` Được tạo thành từ `2` nguyên tố hóa học `\text {Carbon (C) và Oxygen (O)}`
`+` Gồm có `1` nguyên tử `C, 2` nguyên tử `O.`
`----`
`PTK = 12+16*2=44 <am``u>`
`%C=(12*100)/44 \approx 27,27%`
`%O=100% - 27,27%=72,73%`
`b,` Lập CTHH của h/c tạo từ `\text {P(V) và O, H và S(II)}` phải không ạ? Lập `1` lần `4` CT thì nãy giờ mình thử mà không có được ;-;
`\text {Gọi CT chung:}`\(\text{P}\)\(^{\text{V}}_{\text{x}}\)\(\text{O}\)\(^{\text{II}}_{\text{y}}\)
Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.V=y.II ->}` `x/y=(II)/(V)`
`-> x=2, y=5`
`-> CTHH:` \(\text{P}\)\(_2\)\(\text{O}\)\(_5\)
`----`
`\text {Gọi ct chung:}`\(\text{H}\)\(^I_x\)\(\text{S}\)\(^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `\text {x.I=y.II ->}` `x/y=(II)/(I)`
`-> x=2, y=1`
`-> CTHH:`\(\text{H}\)\(_2\)\(\text{S}\)
a, Nguyên tố phi kim: P, Si
Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe
b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...
a) Magnesium (Mg) thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
b) Neon (Ne) thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn.
a: Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
b: Ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
bài 1 :
a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.
bài 2 :
a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)
b)1Na, 1O, 1H
Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 6:
- KHHH: C
- Tên nguyên tố: Carbon
- Số hiệu nguyên tử: 6
- Khối lượng nguyên tử: 12
- Số e nguyên tử: 6
---
Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 11:
- KHHH: Na
- Tên nguyên tố: Sodium
- Số hiệu nguyên tử: 11
- Khối lượng nguyên tử: 23
- Số e nguyên tử: 11
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton trong hạt nhân = số electron trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Ví dụ: Nguyên tử hydrogen có số hiệu nguyên tử là 1
=> Nguyên tố hydrogen ở ô số 1 trong bảng tuần hoàn, điện tích hạt nhân là +1 (do có 1 proton trong hạt nhân) cà có 1 electron trong nguyên tử
các thông tin ở ô nguyên tố thứ 9 cho biết được:
Kí hiệu nguyên tố: F
Số hiệu nguyên tử nguyên tố: 9
Tên nguyên tố: Fluorine
Khối lượng nguyên tử nguyên tố: 19