K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016
- Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) nhưng điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến là tính chất chính nghĩa, hợp lòng trời, được nhân dân ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.- Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.- Truyện thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
25 tháng 9 2016

-Bằng những chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân

-Giải thích tên gọi Hồ Gươm

-Ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo

-Thể hiện ý nguyện đoàn kết và khát vọng hòa bình dân tộc

27 tháng 9 2018

trong bài làm gì có cái gương nào đâu

27 tháng 9 2018

Truyền thuyết Sự tích Hổ Gươm đã thể hiện niềm tự hào vô bờ về lòng yêu nước, yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam ta. Góp phần khẳng định truyền thống quý báu đó của dân lộc là "nhân vật" gươm thần trong tác phẩm.

Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").

Cách thức gươm thần đến với Lê Lợi cũng rất đặc biệt. Vị chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận sau ba lần quăng lưới vất vả mới nhận được lưỡi gươm dưới nước. Có thể nói, chi tiết này hàm ý nhắn nhủ: kháng chiến muốn thắng lợi phải biết kiên trì, nhẫn nại. Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với lưỡi gươm nhận được ở vùng biển của Thận thì "vừa như in". Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết, thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

Đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình. Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.

Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lô Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.

Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.

24 tháng 9 2021

Tham khảo

Đại ý: 

Nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh nhưng nhiều lần bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần. Lê Thận đánh cá ba lần đều bắt được thanh sắt, nhìn kĩ lại dưới mồi lửa mới nhận ra là thanh gươm. Một hôm Lê Lợi đến nhà Lê Thận, thanh gươm sáng rực lên, trên đó có khắc chữ "Thuận Thiện", nhưng không ai biết đó là báu vật. Một lần bị giặc đuổi, Lê Lợi chạy vào rừng, bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm, nghĩa quân chiến thắng liên tiếp, đuổi hết quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi ở hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại gươm. Lê Lợi trả gươm. Từ đó hồ mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Bố cục:

-  Đoạn 1 :Từ đầu đến tên giặc nào trên đất nước : Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm và quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh.

- Đoạn 2 : Còn lại : Lê Lợi trả gươm.

3 tháng 10 2016

sách vnen hả bn

3 tháng 10 2016

Bạn có thể mua sách"học tốt ngữ văn"để soạn bài ;trong đó có trả lời hết rồi 

Chúc bạn học tốt nha

4 tháng 10 2016

Chi tiết nghệ thuật đặc sắc là 

1. Long Quân cho nghĩa quan Làm sơn mượn gươm thần 

  - ý nghĩa: muốn nghĩa quan do lê lợi lãnh đạo sẽ chiến thắng quan thù ; muốn nhân dân sống hòa bình hạnh phúc; còn thể hiện rằng đất nuớc ta rộng lon 

2. Long Quân doi lại gươm thần 

   - ý nghĩa: khi đất nuớc đã hòa bình rồi không cần đến vũ khí nữa nếu lấy gươm ma day dân thi không nên; đây là dieu tất cả lãnh đạo nên làm day dân thì bằng yêu thương khôngkhong bằng vũ khí 

15 tháng 10 2016

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

16 tháng 10 2016

bt bn à! Mik pjt bài nì lm s òi, mik đăng để thử kiến thức của các bn hui à ^^

26 tháng 12 2023

1. Người kể đã nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện: ngày xưa và tại một nhà kia.
2. Người kể đã đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế:

- Cha mẹ mất sớm, người anh lấy hết của cải.

- Chim ăn khế và trả vàng cho nhà người em.

- Người anh đòi đổi tài sản lấy cây khế của em.

- Do quá tham lam, bắt chim chở nặng nên người anh đã rơi xuống biển và bị sóng cuốn đi.
3. Những hành động của nhân vật trong truyện không bị người kể bỏ sót:

- Hành động của người anh độc ác lấy hết gia sản.

- Người em hiền lành cho chim ăn khế.

- Con chim biết lấy vàng trả ơn.

- Người anh tham lam bắt chim chở nặng và nhận lấy cái chết.
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được cách kể lại một truyện cổ tích đó là phải đáp ứng đầy đủ nội dung và hình thức của văn bản:

- Trình bày tên truyện và lí do kể truyện.

- Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Trình bày các sự việc chính của truyện.

- Trình bày kết thúc truyện.

- Suy nghĩ của bản thân về kết thúc truyện.

 
26 tháng 10

0987028379

15 tháng 12 2016

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.


 

22 tháng 8 2016

Phần 1: “ Vào thời giặc Minh…trên đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Phần 2: “ Một năm….hồ Hoàn Kiếm”: Đất nước thanh bình, Long Quân đòi lại gươm thần.

22 tháng 8 2016

2 phần

p1: Từ đầu đến....cho nghĩa quân mượm gươm thần

p2: Tiếp theo(một năm...) đến hết(Long Quân đòi lại gươm thần)vui

16 tháng 4 2020

Thưa cô cho em hỏi, câu 2/ cô có viết c01 ,như thế có nghĩa thế nào ạ? Em không hiểu từ ngữ đó là gì ạ. Mong cô trả lời cho em. Em cảm ơn cô. 

16 tháng 4 2020

câu 1

+Trước buổi hoc:Cậu bé prăng đẵ trốn hoc đi chơi (cảm xúc cậu ấy rất vui) nhưng vì bầu trời ấm áp,trong trẻo và nghe thấy tiếng chim hót líu lo nên cậu ấy cưỡng lại được liền co giò chạy về lớp... 

+Trong buổi học:Cậu ấy tự giằn vạt mình vì trong suốt thời gian học vừa qua cậu chỉ lo chơi bời ko lo học hành nên đẵ làm thầy ha-men nhắc nhở nhiều lần nhiều khi còn bị thầy đánh vì tội đó suốt.Còn bây giờ cậu ấy coi sách như người bạn cố try.đang suy nghĩ thì cũng tới lượt cậu ấy đọc bài vì suối thời gian qua prăng ham chơi ko học bài nên bây h ko biết đoc gì,mải loay hoay thì thầy ha-men nói ''prăng à thầy hôm nay sẽ ko mắng con đâu thầy đã mắng con đủ rồi'' nghe thế prăng cảm thấy cực kì sấu hổ.

+ Cuối buổi học: prăng chưa bao h thấy thầy của mình lớn lao như vậy bây h cậu ấy chỉ cảm thấy súc động

kết luận: cậu bé prăng từ một người ham chơi ko quan tâm tới tiếng nói dân tộc trở thành 1 người ham học và rất yêu tiếng nói dân tôc nhờ thầy ha-men đẵ truyền ngọn lửa yêu nước cho prăng .

câu 2

-tiếng ồn ào như tiếng vỡ chợ vang ra tận ngoài phố .NÓ CHO BIẾT RẰNG NGÀY THƯỜNG KHUNG CẢNH LỚP HỌC RẤT TẤP NẬP VÀ ỒNG ÀO

-cuốn thánh sử của tôi h như 1 người bạn cố tri.CHO BIẾT BÂY H CUỐN SÁCH ĐỐI VỚI PRĂNG CŨNG GIỐNG NHƯ NGƯỜI BẠN CỐ TRI SẮP PHẢI RỜI XA

(EM CHỊU RỒI CÔ ƠI ,E CHỈ TÌM ĐC CÓ 2 TỪ À)

CÂU 3

EM CHỈ BIẾT LÀ CÂU NÓI ĐÓ ĐÚNG VÀ

+GIỐNG NHƯ NƯỚC VIỆT NAM TA THỜI  XƯA BỊ CÁC CƯỜNG QUỐC LỚN MẠNH LẤN ÁT NHƯNG TA KO CHỊU KHUẤT PHỤC DÙ HỌ CÓ DÙNG THỦ ĐOẠN ÁC LIỆT SÁT HẠI ĐỒNG BÀO TA TỪ BÊN TRONG = CÁCH DÙNG THỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA KIẾN CHO ĐÂN TA KO BIẾT MÌNH LÀ AI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA MÌNH LÀ GÌ CHỈ BIẾT MÌNH LÀ HỌ NHƯNG YẾU KÉM HƠN .ĐÂY LÀ 1 TRONG SỐ NHIỀU THỦ ĐOẠN NHAN HIỂM CỦA TRUNG QUỐC ĐÃ ÁP DỤNG VỚI NƯỚC TA

+VIỆC GIỮ ĐC TIẾNG NÓI DÂN TỘC ĐĂ KHIẾN CHOTHỦ ĐOẠN ĐỒNG BỘ HÓA THẤT BẠI

+VIỆC TQ LÀM THẾ CŨNG GIỐNG NHƯ EM BẮT CON CHÓ , CON CHIM NÓI TIẾNG VIÊT

+ NÓI THẾ KO PHẢI NÓI VN LÀ CON CHÓ CON CHIM MÀ EM MUỐN NÓI LÀ VIỆT NAM TA SẼ KO BỊ KHUẤT PHUC DƯỚI KẾ SÁCH RẺ TIỀN CỦA TQ