Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
17 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(17)
21 chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(21)
51 cũng chia hết cho x ⇒ x ∈ Ư(51)
Mà x là số lớn nhất nên:
x ∈ ƯCLN(17, 21, 51)
Ta có:
\(17=17\)
\(21=3\cdot7\)
\(51=17\cdot3\)
\(\RightarrowƯCLN\left(17,21,51\right)=1\)
Vậy x = 1
Ta có: n+1 chia hết cho 165
=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}
=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}
Vì n chia hết cho 21
=> n =
1)100008
2)1026
3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2
-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2
Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}
=>n+2=2
=> n=0
4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5
(x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6
(x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7
số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210
5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12
=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200
số đó \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}
Có 8 số
6)645
7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))
Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))
Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu
8)102345
54\(⋮\) \(x\); 72 ⋮ \(x\); 90 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(54; 72; 90) ⇒ \(x\)\(\in\)ƯCLN(54;72;90)
54 = 2.32; 72 = 23.32; 90 = 2.32.5
ƯCLN(54; 72; 90) = 2.32 = 18
\(x\in\)Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
a. vì số dư không thể lớn hơn hoặc bằng số chia nên số dư lớn nhất chỉ có thể là 57.
b.nếu số dư lớn nhất là 57 thì số bị chia là:
58 x 21 + 57 có kết quả là: 1275
đáp số: a.số dư lớn nhất là 57
b. số bị chia là 1275