Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
câu 9:Trao đổi chất ở người là quá trình chuyển hóa thức ăn thành năng lượng để cơ thể hoạt động. Những người có tốc độ chuyển hóa nhanh sẽ đốt cháy calo nhanh hơn. Tập thể dục một cách giúp bạn tăng cường quá trình trao đổi chất, phù hợp với người đang cố gắng kiểm soát cân nặng.
Tham khảo:
- Nước chảy từ trên cao xuống thấp: lợp mái nhà dốc xuống để thoát nước nhanh, làm một đường dốc để xả nước khi trạm thủy điện đầy
- Nước có thể hòa tan một số chất: pha nước đường hay là thêm muối vào món ăn cho thêm vị mặn
- Nước có thể thấm qua một số vật: cô cạn muối từ nước biển bằng cách đặt một tấm bìa mỏng cho nước bay hơi và thấm vào nó , tạo ra miếng mút để hút nước
- Không khí có những tính chất: trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Chúng ta cần tiết kiệm nước vì nước là cần thiết đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. Đồng thời, nước cũng cần thiết cho mọi hoạt động, sản xuất, sinh hoạt của con người. Tuy nhiên, lượng nước ngọt lại có hạn và đang ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước để có nước sử dụng lâu dài và vừa tiết kiệm tiền cho mình và gia đình.
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước: Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên; không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm. Khi bơi phải có phao bơi an toàn. Không cho trẻ chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu,... để tránh bị ngã, rơi xuống hố.câu 1 :
a.Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy.
b) Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
c) Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh
Câu 2: A. Ô-xi
Câu 3: C. (mình chx chắc câu này)
Câu 4: B
Câu 5: C (cái này cũng chx chắc đúng nha)
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: Bạn tự làm nha
CÓ SAI CÂU NÀO THÌ MÌNH XIN LỖI.
+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy
=> Âm thanh có truyền trong không khí.
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
+ Áp tai xuống đường ray khi 1 người ở xa gõ búa vào đường ray
ví dụ :
- Âm thanh truyền qua chất rắn : gõ lên mặt bàn rồi úp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng vang của tiếng gõ
- Âm thanh truyền qua chất lỏng : bỏ chiếc đồng hồ xuống nước (đã được cách nước) rồi bật chuông thì nghe thấy tiếng chuông đồng hồ vọng lên
- Âm thanh truyền qua chất khí : người kia nói thì người khác đứng gần đó có thể nghe thấy
cầm túi ni lông chạy lúc sau buộc lại túi ni lông phồng lên