Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
- Vai trò của lớp chim :
Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm. Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
Chim được chăn nuôi ( gia cầm ), cung cấp thực phầm và làm cảnh
Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu )
Chim được huấn luyện để săn mồi
Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
- Vai trò của lớp thú là :
Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên thú đã bị săn bắt và buôn bán. Làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng
Cần phải có ích thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các loài động vật hoang dã
Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế
Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
- Ích lợi:
+ Có ích cho nông nghiệp: Rắn diệt chuột,....
+ Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa, ....
+ Làm dược phẩm: Trăn, rắn, ...
+ Sản phẩm mĩ nghệ: Vảy đồi mồi, da cá sấu, ...
- Tác hại: Gây độc cho người: Rắn, ....
- Vai trò của động vật không xương sống là :
+ Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa trạng, hình dáng rất phong phú. Chiếm số lượng động vật mà con người phát hiện được. Một số loài động vật không xương sống gây hại, một số khác có lợi
- Vai trò của động vật có xương sống là :
+ Lớp cá :
Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên, giàu chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp
Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D
Chất chiết từ buồn trứng và nội quan của cá nóc
=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, kinh giật
Da cá nhám dùng đóng giầy và làm cặp
+ Lớp lưỡng cư :
Có lợi cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm
Cung cấp thực phẩm : ếch đồng
Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật
Làm vật thí nghiệm : ếch đồng
Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm sút rất nhiều, do bắt làm thực phẩm và sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường
=> Cần phải bảo vệ và gây nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế
+ Lớp bò sát :
Làm thực phẩm : rắn, trăn
Làm vật thí nghiệm : rắn, trăn
Làm cảnh : cá sấu, rắn, trăn
Da cá sấu làm cặp, răng cá sấu làm vòng đeo, ra rắn, trăn dùng đóng giầy
Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc
+ Lớp chim :
Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
Chim được chăn nuôi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm, làm cảnh
Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn. đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu )
Chim được huấn luyện để săn mồi
Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
+ Lớp thú :
Thú có giá trị kinh tế rất quang trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán. Làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng
Cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã
Tổ chức chăn nươi các loài động vật có giá trị kinh tế
Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
nấm có vai trò:
* có lợi
+phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ cho cây hấp thụ và cho đất tốt hơn
vd: các nấm hiển vi trong đất
+sản xuất rượu bia ,chế biến một số loại thực phẩm , làm men nở bột mì
vd: một số nấm men
+ làm thức ăn
vd: nấm rơm,nấm sò,..
+ làm thuốc
vd: mốc xanh ,nấm linh chi
+ dự báo thời tiết
*có hại
gây ngộ độc ,ảnh hưởng xấu đến cây trồng,..
vd: nấm von,nấm than ngô, nấm độc,..
Nấm giúp:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì
- Làm thức ăn
- Làm thuốc
Chúc bạn học tốt!
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên
Cấu tạo ngoài của thân gồm có:
- Thân chính
- Cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)
Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.
Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.
Cấu tạo ngoài của thân gồm có:
- Thân chính
- Cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách (gồm Chồi lá và Chồi hoa)
Cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành để tập trung chất dinh dưỡng nuôi một thân chính, để thu được thân gỗ có đường kính thân to, thẳng, dài.
Cây ăn quả người ta thường bấm ngọn để cho ra nhiều cành. Nhiều cành sẽ có nhiều hoa và nhiều quả. Hơn nữa, bấm ngọn để cây hạn chế phát triển chiều cao. Cây thấp, nhiều cành sẽ có nhiều quả và dễ thu hoạch quả.
-Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho người
+ Diệt sâu bọ phá hại mùa màng
+ Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi….
+ Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em
+ Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
- Có hại: không hại gì nhiều đến môi trường và con người nên khỏi liệt kê nhe .
- Vai trò của lớp lưỡng cư là :
Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về đêm
Cung cấp thực phẩm : ếch đồng
Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng, nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật
Làm vật thí nghiệm : ếch đồng
Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm sút rất nhiều, do bắt làm thực phẩm và sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường
=> Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế