Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác abc có m là tđ của ab
n là tđ của ac => mn là đtb=>mn//bc
xét tam giác dbc có q là td của bd
p là tđ của dc =>qp là đtb =>qp//bc
=>mn//qp
c/m tương tự để mq//np
=.>mnpq là hbh
\(\Delta ABD\) có MA = MB; QB = QD
\(\Rightarrow\)MQ là đường trung bình của \(\Delta ABD\)
\(\Rightarrow\)MQ // AD; MQ = 1/2 AD (1)
\(\Delta CAD\)có NA = NC; PC = PD
\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình của \(\Delta CAD\)
\(\Rightarrow\)NP // AD; NP = 1/2 AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MQ = NP; MQ // NP
\(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình bình hành
ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow\) AD = BC
CM: MN = PQ = 1/2 BC (do MN, PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\)và \(\Delta DBC\))
mà MQ = NP = 1/2 AD
\(\Rightarrow\)MQ = MN
\(\Rightarrow\)hình bình hành MNPQ là hình thoi
Gọi số lúa ở kho thứ 2 lúc đầu là x(tạ , x>0)
=> Số lúa ở kho thứ 1 lúc đầu là 2x
Số lúa ở kho thứ nhất lúc sau: 2x-750
Số lúa ở kho thứ 2 lúc sau: x+350
Ta có phương trình:
2x-750=x+350
<=>2x-x=750+350
<=>x=1100
Vậy lúc đầu số lúa ở kho thứ 2 là 1100 tạ
lúc đầu số lúa ở kho thứ 1 là 2200 tạ
thì vx lak trứng thôi
hok tốt
nhớ tk
sau 14 ngày sẽ sảy ra hiện tượng kinh nguyệt
SGK phần đọc thêm nhé
không tiện nói