Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ thể mang tính trội không thuần chủng (Aa) lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là: 1 trội : 1 lặn (1Aa : 1aa)
Đáp án cần chọn là: D
1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. dị hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. đồng hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:
A. Các cơ thể sinh vật
B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên
C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật
D. Quá trình sinh sản của sinh vật
Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì con lai chỉ có 1 kiểu hình.
Đáp án cần chọn là: A
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a)
=> Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai mà là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội.
- Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp (AA):
AA x aa \(\rightarrow\) Aa
- Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể đem lai mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử (Aa):
Aa x aa \(\rightarrow\) Aa : aa
Giải thích các bước giải:
1. Cơ thể mang 3 tính trạng trội có kiểu gen như sau:
AABBDD, AaBBDD, AABbDD, AABBDd, AaBbDD, AaBBDd, AABbDd, AaBbDd
2. P: AaBbDd x AabbDd, xét từng cặp gen:
a. Aa x Aa => F1: 1AA : 2 Aa : 1aaa
Bb x bb => F1: 1Bb : 1bb
Dd x Dd => F1: 1DD : 2Dd : 1dd
Số loại kiểu gen ở F1: 3 . 1. 3 = 9
Tỉ lệ KG là: ( 1:2:1)(1:1)(1:2:1)
b. Các cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 là: A-bbD- , A-B-dd, aaB-D-
Tỉ lệ : . \(\frac{3}{4}\) .\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-bbD- + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-B-dd + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)aaB-D- =\(\frac{21}{32}\)
c. TLKH: 3:3:1:1 =( 3:1)(1:1)
=> Vậy P có thể có kiểu gen
AaBbdd x Aabbdd
AaBbdd x AabbDd
AaBbDD x AabbDD
AaBBDd x AaBBdd
AaBBDd x Aabbdd
AabbDd x Aabbdd
AABbDd x AABbdd
AABbDd x aaBbdd
aaBbDd x aaBbdd
Refer
P: AaBbDd × AaBBdd
= (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)
Aa × Aa → Số cá thể thuần chủng:
AA, aa chiếm tỉ lệ = 1/2.
Bb × BB → Số cá thể thuần chủng:
BB chiếm tỉ lệ = 1/2.
Dd × dd → Số cá thể thuần chủng:
dd chiếm tỉ lệ = 1/2.
Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần
chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ
= 1/2×1/2×1/2 = 1/8 = 12,5%.
Tham khảo:
P: AaBbDd x AaBbDD
- Tách từng cặp tính trạng:
+ P: Aa x Aa => F1: 1/4 AA:2/4Aa :1/4 aa
+ P: Bb x Bb => F1: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
+ P: Dd x DD => F1: 1/2DD: 1/2 Dd
Tỉ lệ F1 có 2 trội 1 lặn = A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 3/4 x 3/4 x 0+ 1/4 x 3/4 x 1 + 1/4 x 3/4 x 3/8
Xs thu được 2 cá thể mang 2 tính trội 1 tính lặn là:
3/8 x 3/8=9/64