K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

mk giai ne

Na2O + H2O => 2NaOH

nNa2O = 15.5: 62=0.25 mol

=> nNaOH=2nNa2O=0.25*2= 0.5 mol

=> CMNaOH= n: V = 0.5: 0.5= 1M

con phan c thi ko biet chui ra H2SO4 o dau nua nen mk ko biet viet ro ra nha bn

 

1 tháng 10 2018

I. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

- Những bazơ không tan:

Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học của bazơ

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

           3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

            Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O

           2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O             

5 tháng 12 2018

có ai tên là Nguyễn Huy Tú ko

5 tháng 12 2018

Chất rắn A là CaO ( vôi sống) 

PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Dung dịch B là Ca(OH)2

Khí C là CO2  ( PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O)

Chất rắn D là CaCO3.