Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Đáp án B
Ta có: Ảnh ảo tạo bởi các gương có kích thước:
+ Gương phẳng: bằng vật
+ Gương cầu lồi: nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: lớn hơn vật
→ Ảnh ảo của cùng một vật tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn nhất.
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
tk
* Gương phẳng :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Gương cầu lồi :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
* Gương cầu lõm :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Gương phẳng :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
+ Ứng dụng : gương, ...
tk
Câu 7
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật
Câu 8
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.
Câu 9
- Là ảnh ảo
- Lớn hơn vật
- Cùng chiều với vật
Câu 10
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
+Gương phẳng:
*Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+Gương cầu lồi:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+Gương cầu lõm:
* ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Gương phẳng được dùng để làm gương soi.
- gương trang trí trong gia đình, hiệu làm tóc, gương chiếu hậu.
- Gương phẳng được làm một bộ phận trong kính nha khoa, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm.
Ứng dụng Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác.
Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,...; Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại,…), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, ...
Ảnh của gưởng phẳng bằng vật (làm gương,.....)
ẢNh của gương cầu lồi nhỏ hơn vật.(làm gương chiếu hậu...)
ẢNh của gương cầu lõm lớn hơn vật (làm kính thiên văn,....)