K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

TẬP TÍNH LÀ THÍCH CHẠY, RẤT HAY ĐẠP MÁI

ĐIỀU KIỆN SỐNG LÀ CHỖ NUÔI RỘNG NHIỀU THỨC ĂN VÀ LÀM THÊM NHIỀU Ổ ĐỂ ĐẺ TRỨNG

CÁCH NUÔI LÀ MỘT NGÀY CHO ĂN 3 LẦN SÁNG 1 LẦN TRƯA 1 LẦN CHIỀU 1 LẦN VÀ CẦN BỔ SUNG NẾU NHÀ BẠN CÓ BÈO THÌ NGÀY NÀO CŨNG LÊN CHO ĂN

ĐẶC ĐIỂM KHI GÀ CÚ RÚ THÌ PHẢI TIÊM HOẶC GIẾT NÉM RA THÙNG RÁC

Ý NGHĨA LÀ PHẢI LÀM CÁC VIỆC TRÊN ĐỀU ĐẶN ĐỂ TRÁNH GÀ BỊ ỐM HAY CHẾT

ĐÓ LÀ MÌNH LẤY KINH NGHIỆM TRONG CUỘC SỐNG

26 tháng 10 2017

câu 1:

a) lợi ích:

- tiêu diệt 1 số sâu bọ gây hại

- dùng làm thuốc để ngâm rượu

b) tác hại

- gây ngứa ngáy cho người và động vật

- hút máu của động vật

câu 3:

- cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, ngực, bụng

- phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

27 tháng 12 2016

- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

24 tháng 3 2018

* Thỏ:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày , xốp ->Giứ nhiệt , che chở
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

->Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù

Mũi: thính ->Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác,nhạy bén ->Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

->Bảo vệ mắt

* Bộ thú huyệt và bộ thú túi:

* Bộ Dơi :

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. * Bộ cá voi : - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. * Bộ ăn sâu bọ : - Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm. * Bộ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, luôn mọc dài. - Không có răng nanh. - Răng cửa cách răng hàm một khoảng lớn gọi là khoảng trống hàm. * Bộ ăn thịt: - Răng cửa ngắn, sắc ➝ róc xương. - Răng nanh lớn, dài, nhọn ➝ xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc ➝ cắt nghiền mồi - Các ngón chân cho vuốt cong dưới đệm thịt dày ➝ bước đi rất em, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất ➝ chạy với tốc độ lớn khí đuổi mồi. * Bộ móng guốc:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Bộ linh trưởng: Bàn chân, bàn tay có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại ➝ cầm nắm, leo trèo.

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

20 tháng 3 2021
 
 
 

I. Tác hại của chuột:

Chuột là đối tượng dịch hại quan trọng. Mỗi con chuột ăn trong một ngày có thể hết số lượng thức ăn nặng bằng trọng lượng cơ thể của nó. Chuột ăn nhiều lần trong ngày - đêm, tiêu hóa cũng liên tục. Đặc biệt chuột có bộ răng dài ra liên tục nên chúng có tập quán mài răng nên gây ra những tác hại rất lớn, ngoài ra còn cắn phá các vật dụng gia đình, sách vở, quần áo, vật nuôi,.. chuột là môi giới lây truyền bệnh nguy hiểm cho người.

II. Đặc điểm của chuột:

Chuột là một loài gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển, nên chuột rất tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng và hoạt động bầy đàn; chuột có khả năng sinh sản và tái lập quần thể rất nhanh chóng. Nên việc diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt và phải dựa vào các đặc tính sinh lý của chuột để đưa ra những biện pháp diệt chuột hiệu quả.

III. Biện pháp diệt trừ chuột:

Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn với môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong thời điểm chúng xuất hiện.

1. Biện pháp vật lý:

 - Dùng bẫy keo dính chuyên dụng, bẫy lồng, bẫy kẹp sắt, bẫy cung tre…đặt gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để tiêu diệt.

2. Biện pháp sinh học:

Sử dụng thiên địch của chuột để diệt chuột như duy trì và phát triển đàn mèo, chó; bảo vệ các loài rắn, chim cú mèo…

3. Biện pháp hóa học:

 Sử dụng các loại thuốc diệt chuột trong danh mục được phép sử dụng trong nông nghiệp của Bộ NN-PTNT như: Biorat; Rat-K 2%D, CAT 0,25WP, Ranpart 2%D, Fokeba 20%, Klerat 0,05%, Storm 0,005%, Musal 0,005WB… ưu tiên sử dụng các loại thuốc ít độc hại với môi trường. Trộn với lúa mầm hoặc cám thực phẩm, tôm, cua cá… Đặt mồi trộn gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để diệt chuột. Sau khi đặt bả phải đóng hết các cửa kho lại. Đặt bả vào chiều tối và sáng sớm, hôm sau phải thu nhặt bả thừa và xác chuột chết đem chôn.

Chú ý:

- Người trực tiếp trộn thuốc và đặt bả phải sử dụng bảo hộ lao động như đeo khẩu trang và găng tay.

- Tổ chức thu gom chôn xác chuột chết, thu gom xử lý bao bì thuốc đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.

 - Trong trường hợp bị ngộ độc do tiếp xúc với thuốc (ăn, uống thực phẩm có dính thuốc…) phải kịp thời chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

* Tóm lại:

        Vì thế có thể nói chuột là một trong những sinh vật gây hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho... làm ảnh hưởng đến phẩm chất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trừ chưa đạt kết quả cao là do chuột rất nhanh nhẹn, thận trọng trong lúc đi tìm kiếm thức ăn, mặt khác trong kho thường tồn lưu nông sản, hàng hóa lên tục và có nhiều kẽ hở để chúng ẩn nấp gây hại.

         Do đó, đối với công tác điều tra, xác định  phát hiện sớm đối tượng này để phòng trừ, tiêu diệt kịp thời, đúng thời điểm chúng xuất hiện và đã mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn sự gây hại của chúng. 

 

17 tháng 3 2019

1.- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

2.So sánh

*Khỉ hình người:đười ươi, tinh tinh, goorrila

Đặc điểm cấu tạo :Không có chai mông

Không có túi má

Không có đuôi

Tập tính:

Đười ươi : Sống đơn độc

Tinh tinh và Goorrila : Sống thưo đàn

*Vượn:

Đặc điểm cấu tạo

+ Có chai mông nhỏ

+Không có túi mà

+ Không có đuôi

Tập tính : Sống theo đàn

*Khỉ:

Đặc điểm cấu tạo

+ Có chai mông lớn

+Có túi mà lớn

+ Có đuôi dài

Tập tính : Sống theo đàn

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

31 tháng 3 2021

Sự khác nhau cho thấy đặc điểm sinh sản ở chim tiến bố hơn vì:

- Chim đẻ ít trứng hơn, do đó chất dinh dưỡng trong trứng dồi dào hơn

- Có sự ấp trứng nên trứng khó bị phá hủy bởi điều kiện môi trường và các tác nhân ngoại cảnh

- Con non sinh ra được bảo vệ và chăm sóc nên khả năng thành đạt cao hơn

 

 image
31 tháng 3 2021

Cam on ban MInh Nguyet nhieuvui