Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chạy : Dùng 2 hoặc nhiều chân để chạy nhanh trên mặt đất (thường 2 chân)
Nhảy : Dùng 2 chân, càng để tạo sức bật bật lên cao để di chuyển
Bay : Dùng 2 cánh có lông vũ để bay lên, 1 số loài thay vì bay thik lại lượn trên không
Tập tính bảo vệ con của loài chim :
+ Làm tổ trên những vách đá cheo leo, ở những nơi khó phát hiện, trên cây cao
+ Thường thik việc bảo vệ tổ, kiếm ăn do chim bố đảm nhận, chim mẹ chăm sóc, mớm mồi cho con non -> bảo vệ trứng và con non tốt hơn
+.....vv
- Hình thức chạy : Các loài chim chạy sử dụng 2 chân to khỏe để di chuyển dưới mặt đất (Chủ yếu ở : Gà , đà điểu)
- Hình thức nhảy : là các loài chim bay vỗ cánh khi đậu vô cành cây thường dùng 2 chân nhảy từ cành này sang cành khác ( Chủ yếu ở : chim sâu, chào mào)
- Hình thức bay : có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn , bay vỗ cánh là cánh đập liên tục còn bay lượn thì cánh đập chậm rãi và không liên tục.
- Tập tính bảo vệ con của chim : Tức chim đực thì kiếm mồi còn chim cái ở lại tổ bảo vệ và ấp trứng , khi con non đang lớn chim cái sẽ bảo vệ con tránh kẻ thù nhưng khi con đã lớn hẳn thì không còn bảo vệ nữa.
- tập tính ngủ đông ( VD : gấu, ... )
- tập tính xã hội ( VD : ong, ... )
....
5 tập tính của sâu bọ
-Tập tính tìm kiếm mồi ,tự vệ(kiến )
-Tập tính sống thành xã hội(ong , kiến)
-Tập tính bảo vệ tổ (ong , kiến)
-Tập tính Chăm sóc con non(ong,kiến)
-Tập tính ngủ đông
-Tập tính đình dục(là thời kì đình chỉ hoặc ngừng lại sự phát triển của cơ thể)
-Tập tính giao hoan trong mùa sinh sản
Gà
- Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
+ Tập tính xã hội: sống thành đàn, có mối quan hệ thứ bậc giữa các cá thể
+ Tập tính khoe mẽ khi đến thời gian sinh sản
+ Nhảy ổ ở gà mái
+ Đòi ấp khi đã đẻ được khá nhiều trứng
- Cách nuôi:
+ Thâm canh với quy mô công nghiệp
+ Thả vườn
- Ý nghĩa kinh tế:
+ Đem lại thu nhập cao, cải thiện cuộc sống
câu hỏi thì ngắn
câu trả lời thì dài
ai mà trả lời cho
Tham khảo
VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.
Tham khảo:
Các tập tính của sâu bọ
- Tự vệ tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
Sống thành xã hội
Chăn nuôi động vật khác
Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu
Chăm sóc thế hệ sau
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
Mua Iphone ko ???=)