Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông,hồ:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch.
Nước ngầm:
- Duy trì hệ sinh thái
- Ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.
Băng hà:
-Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,..
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà:
- Nước ngầm được sử dụng nhiều trong đời sống sản xuất (ví dụ: khai thác nước ngầm để làm nước khoáng đóng chai,…); ở những vùng khô hạn, nước ngầm được khai thác, trở thành nguồn nước tưới cho nông nghiệp
- Băng hà giữ khoảng 70% lượng nước ngọt trên thế giới.
Tham khảo :
- Sử dụng nước các hệ thống sông lớn để làm thủy điện.
- Sử dụng nước từ các hệ thống sông hồ để làm nước tưới tiêu, phát triển nông nghiệp trồng trọt.
- Sử dụng nước sông hồ để duy trì hoạt động các nhà máy công nghiệp.
- Sử dụng nước sông hồ, để cấp nước sinh hoạt về cho người dân.
- Sử dụng sông hồ để phát triển mô hình nuôi trồng thủy, hải sản,...
Một ví dụ tiêu biểu là việc cung cấp nước uống và nước sinh hoạt cho các cộng đồng ven biển. Các hệ thống xử lý nước biển được sử dụng để chuyển đổi nước biển mặn thành nước sạch và an toàn để sử dụng hàng ngày.
Ngoài ra, ngành nông nghiệp cũng tirong vào nước biển để tưới tiêu cho các loại cây trồng. Các vùng ven biển thường sử dụng nước biển để tạo điều kiện tưới tiêu cho mía, lúa, và rau xanh. Sau đó, thông qua quá trình xử lý nước, muối sẽ được loại bỏ để đảm bảo cây trồng không bị ảnh hưởng bởi độ mặn của nước biển.
thamk hảo
Giữ sạch nguồn nước. ...Tiết kiệm nguồn nước sạch. ...Xử lý phân thải đúng cách. ...Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt. ...Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp. ...Hướng tới nông nghiệp xanh. ...Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm. ...Tận dụng sản phẩm có thể tái chế
Tham khảo
– Có biện pháp xử lí nghiêm các hành vi thải chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bãi chôn lấp, nước thải của các khu dân cư tập trung ra các dòng sông, dòng kênh
– Tiết kiệm nguồn nước ngọt
– Trồng nhiều cây xanh
– Không vứt rác bừa bãi
- Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
– Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại nhiều lợi ích: + Hiệu quả kinh tế cao (thủy sản, thủy điện, du lịch,…). + Hạn chế sự lãng phí nguồn tài nguyên nước. + Góp phần bảo vệ tài nguyên nước, tránh ô nhiễm,…
Tham khảo:
Trong cơ thể nước đóng vai trò là dung môi cho những phản ứng hóa học trong cơ thể xảy ra. Nước vận chuyển những nguyên tố dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể. Điều hòa thân nhiệt bằng tuyến mồ hôi… Con người vẫn có thể sống sót nếu nhịn ăn 2 tháng, nhưng không thể tồn tại được nếu thiếu nước khoảng 3-4 ngày.
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. – Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi. – Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...
Sông
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
hồ:
Là những khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Hồ thường không có diện tích nhất định.
Tầm quan trọng của việc sử dụng tập hợp nước sông hồ
- Nguồn cung cấp nước uống và gia đình: Nước sông hồ cung cấp nguồn nước uống quan trọng cho con người. Đây là nguồn nước sạch và an toàn để đảm bảo sức khỏe và sự sống.
- Nguồn nước cho nông nghiệp: Nước từ sông hồ được sử dụng trong nông nghiệp để tưới cây trồng và chăn nuôi gia súc. Điều này giúp đảm bảo nguồn thực phẩm cho dân số đông đúc và phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Nguồn năng lượng tái tạo: Sông hồ có thể được sử dụng để tạo ra năng lượng điện từ thủy điện hoặc năng lượng mặt trời từ các hồ chứa nước. Điều này giúp đáp ứng nhu cầu năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính.
- Giao thông và vận chuyển: Sông hồ thường được sử dụng làm tuyến giao thông nước, giúp vận chuyển hàng hóa và người dễ dàng hơn. Ví dụ, sông Mississippi ở Hoa Kỳ là một trong những tuyến đường nước quan trọng nhất.
- Du lịch và giải trí: Sông hồ thường tạo ra cảnh quan đẹp và là điểm đến du lịch phổ biến. Ví dụ, Vịnh Hạ Long ở Việt Nam và hồ Baikal ở Nga là những ví dụ nổi tiếng về đẹp tự nhiên và du lịch.
- Môi trường và sinh thái học: Sông hồ là môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật. Bảo vệ và duy trì sự trong sáng của sông hồ có ý nghĩa quan trọng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường tự nhiên.
- Tạo cơ hội kinh tế và việc làm: Sông hồ thường tạo ra các nguồn việc làm liên quan đến ngư nghiệp, du lịch, và vận chuyển, đóng góp vào phát triển kinh tế trong khu vực.
Ví dụ cụ thể, dự án châu Á "Sông Mekong" liên quan đến tập hợp nước của dòng sông Mekong đã cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp, điện từ thủy điện cho năng lượng, và đường thủy cho giao thông và du lịch. Tuy nhiên, việc sử dụng tập hợp nước cần phải được quản lý cẩn thận để đảm bảo bền vững và tránh các tác động tiêu cực đến môi trường và người dân.
Phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ vì sẽ góp phần khai thác tốt nhất các giá trị của sông, hồ, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường nước và phát triển bền vững.
Ví dụ. Ở miền núi, nước sông được sử dụng với các mục đích như: thuỷ điện, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch,... Ở đồng bằng, nước sông được sử dụng kết hợp như: nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp, giao thông thuỷ,...