Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt. Lấy ví dụ minh họa
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..
thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA>-
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử | Thiên: |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh vạn quyển | thiên: |
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhà | thiên |
Tham khảo
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. Ví dụ: Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
*Giong nhau:deu bieu thi sac thai ý nghia rieng
*Khac nhau:
Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...
Từ đồng nghĩa : Những từ gần nhau về nghĩa, có âm thanh khác nhau, cùng thuộc về một từ loại, nhưng khác nhau về các sắc thái thể hiện của cùng một khái niệm. Vd : bế với bồng, mang với vác ...
Từ trái nghĩa : Những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa phản ánh những khái niệm tương phản về lôgic, nhưng có mối liên hệ về nghĩa đối với nhau. Vd : nông và sâu, xấu và tốt ...
-Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.
+ Đăm đăm: láy toàn phần﴾ giống hoàn toàn﴿
+ Mếu máo: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿
+Liêu xiêu: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿
- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-
- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-Giống: Hòa phối âm thanh giữa các tiếng( tiếng láy lại âm thanh của tiếng gốc)
-Khác: Láy âm hay láy vần; lặp lại hoàn toàn tiếng gốc
Chuk bn học tốt
*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc
*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên
ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.