Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 3x-4y
= x-6y+6y-+4y
= 3.(x+2y)-10y
Mà: 10 chia hết cho 5 => 10y chia hết cho 5
3 không chia hết cho 5 => 9x+2y0 chia hết cho 5 (1)
Ta có: x+2y
=x+2y+5x-10y-5x+10y
= 6x-8y-5.(x+2y)
Mà: 5 chia hết cho 5 => 5(x+2y) chia hết cho 5
2 không chia hết cho 5 => (3x-4y) chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2) => x+2y <=> 3x -4y
Vậy ; x+2y <=> 3x-4y
Vì số chính phương khi chia hết cho 1 số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương của số đó.
Trường hợp cuối chưa hắc phải chia hết cho 16 mới là số chính phương vì :
Chia hết cho 8 -> Chia hết cho 2 và 4 ( TH đầu tiên )
vì 4 chia hết cho 2
vì 9 chia hết cho 3
vì 25 chia hết cho 5
vì 16 chia hết cho 8
36 ⋮ x và 90 ⋮ x
⇒ x ∈ BC(36, 90)
Ta có:
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(90=2\cdot5\cdot3^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(36;90\right)=2\cdot3^2=18\)
\(\Rightarrow\text{Ư}C\left(36;90\right)=Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;12\right\}\)
Mà: x là số chính phương
\(\Rightarrow x\in\left\{1;9\right\}\)
Vậy: ...
Giải:
a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau
Mà \(3.n⋮3\)
\(\Rightarrow3.n\) có tổng các chữ số ⋮ 3
\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)
\(\Rightarrow3.n\) ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)
\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 9
\(\Rightarrow n⋮9\)