Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là :
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
+ Mỗi chúng ta đều phải tôn trọng chỗ ở của người khác, đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
- Một số hành vi vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân :
+ Vào nhà người khác tự tiện
+ Xông vào nhà người khác khi không có sự đồng ý
+ Tự ý vào nhà người khác khám xét khi không có sự đồng ý của pháp luật...
Tick nhé
-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).
Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).
-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).
Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).
1-Tự ý vào nhà người khác khi chưa được cho phép
-Tự ý khám xét chỗ ở của người khác
-Đuổi trái phép những người khác ra khỏi chỗ ở
-Tự ý lấn chiếm nhà của người khác
2.-Chăm chỉ học tập ko vi phạm các qui định của nhà nước
-không nên tự ý xâm nhậm vào chỗ ở của người khác khi chưa được phép
-tố cáo những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Điều 22 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 46 bộ luật dân sự năm 2005 cũng có quy định cụ thể về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân như sau
Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.
- Trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung trả lời về quyền được khai sinh và có quốc tịch của trẻ em trước ngày 01/6/2017. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này tại Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004.
Trân trọng!
Theo từ điển Tiêng Việt quyền được hiểu là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.NHư vậy quyền được học tập là quyền được nhà nước xã hội cho phép công dân thuộc bất kỳ mọi tầng lớp không phân dân tộc giới tinh địa vị đều được học hỏi và được pháp luật bảo đảm như một quyền của công dân như quyền được sống,được tự do,được mưu cầu hạnh phúc.....
Nghĩa vụ được hiểu là bổn phận của con người, việc bắt buộc phải làm đối với xã hội, đối với người khác mà pháp luật hay đạo đức quy định .Nghĩa vụ học tâp của công dân được hiểu là công dân có nghĩa vụ phải học tập học tập không chỉ thể hiện trách nhiệm với bản thân mình mà còn thể hiện trách nhiệm với đất nước, góp phần phát triển đất nước, giúp nước,cứu nước......
Công dân là người dân của một nước
- Pháp luật nước ta quy định:
+ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
+ Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tông trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
+ Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiên khắc.
- Quyền đó rất quan trọng đối với mỗi con người vì quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất đáng quý nhất của mỗi công dân.
Chúc bạn học tốt
Quốc tịch là Mối liên hệ pháp lý giữa cá nhân đối với nhà nước nhất định, biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.
Công dân là đân của một nước.
Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
4 hành vi xâm phạm chỗ ở:
+ Tự ý vào nhà người khác khi chưa được người đó đồng ý;
+ Cố ý hành hung, đe dọa người khác ra khỏi nhà của họ;
+ Các cơ quan chính quyền, lực lượng công an khi khám xét nhà không có giấy khám xét;
+ Thực hiện các hành vi trái pháp luật để xâm phạm chỗ ở của người khác
Các bạn trai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của bạn Hà.
Hà cần phải báo cho cha mẹ, thầy cô giáo hoặc chính quyền địa phương biết để giúp Hà.
Có người đến nhà sửa đồng hồ thì mình sẽ bảo họ về cho đến khi bố mẹ mình về.
Khi nghi ngờ nhà hàng xóm bị cháy em sẽ báo cho hàng xóm biết để kịp thời xử lí, không nên tùy tiện vào nhà xem thử sẽ gây nguy hiểm hoặc vi phạm quyền xâm phạm về chỗ ở.
Suy nghĩ của Huy là sai. Vì học tập là quyền và cũng như là nghĩa vụ của chúng ta.
Nếu là Hạnh em sẽ giải thích cho Huy hiểu :...............................................(nói theo hiểu biết của mình về quyền cũng như là nghĩa vụ).
Hành vi của Tuấn và Hùng là sai.
Câu cuối chắc là sai đề. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì mới đúng chứ?
Câu 1 : Phân biệt hành vi trái pháp luật và hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở?
Trả lời :
- Hành vi trái pháp luật :
+ Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng
+ Tự ý khám xét chỗ ở của người khác
+ Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ
- Hành vi giúp đỡ người khác khi vào chỗ ở : ( cái này tự liệt kê )
Câu 2 : Em phải làm gì khi bị xâm phạm về chỗ ở?
Trả lời :
Khi bị xâm phạm về chỗ ở, em cần phê phán và tố cáo người đã xâm phạm trái pháp luật về chỗ ở của người khác.
Câu 3 : Hành vi xâm phạm về chỗ ở sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào?
Trả lời :
Hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :
- Bị phạt cảnh cáo
- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm
- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
C1 :
- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:
+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép
+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà
C2 :
câu danh ngôn :
- “Học, học nữa, học mãi” Lenin
- “Âú nhi học, tráng nhi hành” luận ngữ
- Học thầy không tày học bạn.
- Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
- Ngọc không mài không thành ngọc quý. Người không học không biết đạo lý
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
- Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
- Người không học như ngọc không mài.
- Học không hiểu, học không hành là học như vẹt.
- Bộ long làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người.
** Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
C2 :
Tục ngữ :
- Học ăn học nói, học gói học mở. ...
- Học hay cày biết. ...
- Học một biết mười. ...
- Học thầy chẳng tầy học bạn. ...
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. ...
- Ăn vóc học hay.
đây là giáo dục công dân mà bạn
Trong ghi nhớ trong SGK môn GDCD